Vùng đồng bằng sông Hồng

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn địa lý kinh tế (Trang 46 - 48)

Đồng bằng sông Hồng có diện tích tự nhiên 12.510 km2, chiếm 3,7% diện tích toàn quốc với một vùng biển bao quanh ở phía Đông và Đông Nam. Số dân của đồng bằng là 14.284.000 ngời (1995) chiếm 19,58% số dân của cả nớc. Gồm các tỉnh và thành phố Hà nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Hng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và Hà Tây.

Hiện tại cũng nh trong tơng lai đồng bằng sông Hồng là một trong những vùng có ý nghĩa then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.

* Tiềm năng, hiện trạng phát triển kinh tế xã hội

Đồng bằng sông Hồng có thủ đô Hà nội, cảng Hải Phòng, sân bay quốc tế Nội Bài là trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội và khoa học công nghệ của Bắc Bộ và cả nớc. Đồng bằng sông Hồng giáp với vùng kinh tế Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ là những vùng có nhiều tài nguyên khoáng sản, tài nguyên lâm nghiệp phía Đông của vùng giáp biển, là cửa ngõ của Vịnh Bắc Bộ nên có nhiều điều kiện phát triển kinh tế và khai thác bể trầm tích dầu mỏ phân bố trong phạm vi đồng bằng sông Hồng.

* Vấn đề dân số

Đồng bằng sông Hồng là nơi dân c tập trung đông đúc nhất trong cả nớc. Việc dân c quá tập trung ở đồng bằng làm cho mật độ dân số trung bình đã lên tới 784 ngời/km2 mật độ này cao hơn 4 lần mật độ trung bình của toàn quốc vợt quá 2,2 lần so với đồng bằng sông Cửu Long, 7,6 lần so với khu vực miền núi và trung du phía Bắc, 17,4 lần so với Tây Nguyên.

Sự phân bố dân c quá đông ở đồng bằng sông Hồng liên quan tới nhiều nhân tố nền nông nghiệp thâm canh cao với nghề trồng lúa nớc chủ yếu đòi hỏi phải có nhiều lao động trong vùng còn có nhiều trung tâm công nghiệp quan trọng và một mạng lơí các đô thị khá dầy đặc. Ngoài ra đồng bằng sông Hồng đã đợc khai thác từ lâu đời và có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho hoạt động sản xuất và c trú của con ngời.

ở đồng bằng sông Hồng dân số gia tăng vẫn còn nhanh vì vậy tốc độ tăng dân số cha phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế xã hội của đồng bằng. Diện tích canh tác tính theo đầu ngời của đồng bằng sông Hồng rất thấp so với sức ép quá nặng của dân số ở đây, bình quân mỗi đầu ngời chỉ đạt 591 m2 đất canh tác (1989) hoặc 2397m2 cho mỗi lao động nông nghiệp (1988). Đất canh tác ít, dân đông nên phải đẩy mạnh thâm canh. Song nếu việc thâm canh không đi đôi với việc hoàn lại đầy đủ các chất dinh dỡng sẽ làm cho đất đai ở một số nơi bị giảm độ phì nhiêu.

Vấn đề dân số và sự gia tăng dân số đã để lại những dấu ấn đậm nét về kinh tế - xã hội sản xuất nhìn chung ch a đáp ứng đợc nhu cầu cho ticvhs luỹ và cải thiện đời sống nhân dân hàng loạt vấn đề cấp thiết nh việc làm, nhà ở, y tế, văn hoá, giáo dục cha phải đã đợc giải quyết một cách có kết quả.

Đối với đồng bằng sông Hồng, việc phân bố lại dân c và lao động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngoài ra giải pháp ở đồng bằng sông Hồng là việc triển khai có hiệu quả công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình nhằm giảm tỷ lệ sinh. Đồng thời, trên cơ sở lựa chọn cơ cấu kinh tế hợp lý, từng bớc giải quyết việc tại chỗ cho lực lợng lao động thờng xuyên tăng lên, tiến tới nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân trong vùng.

* Vấn đề lơng thực thực phẩm

Đồng bằng sông Hồng là nơi có nhiều khả năng để sản xuất lơng thực, thực phẩm trên thực tế đây là vựa lúa lớn thứ hai của cả nớc, sau đồng bằng sông Cửu Long.

Số đất đai đã đợc sử dụng vào hoạt động nông nghiệp ở đây chiếm khoảng 50% tổng diện tích tự nhiên của đồng bằng sông Hồng. Ngoài số đất đai phục vụ nông nghiệp và các mục đích khác, số diện tích đất cha đợc sử dụng vẫn còn hơn 45 vạn ha, trong đó có trên 1 vạn ha diện tích mặt nớc.

Nhìn chung đất đai của đồng bằng sông Hồng đợc phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp tơng đối mãu mỡ, tuy vậy độ phì của các loại đất không giống nhau ở khắp mọi nơi đất đợc bồi đắp hàng năm màu mỡ hơn đất không đợc bồi đắp hàng năm (đất trong đê). Loại đất này chiếm phần lớn diện tích châu thổ, đã bị biến đổi nhiều do trồng lúa.

ở đồng bằng đất và nớc là hai yếu tố đan quyện vào nhau. Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình cùng các nhánh của chúng là nguồn cung cấp nớc thờng xuyên cho hoạt động nông nghiệp. Tuy nhiên cần thấy đợc cả mặt trở ngại của nó là sự quá thừa nớc trong mùa ma và sự thiếu nớc trong mùa khô.

Bên cạnh khả năng tự nhiên, những nguồn lực về kinh tế, xã hội cũng đóng vai trò đáng kể trong việc phát triển sản xuất lơng thực, thực phẩm. Từ bao đời nay ngời dân đồng bằng sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa, đã tích luỹ đ- ợc nhiều kinh nghiệm, đó là vốn quý để đẩy mạnh sản xuất, ngoài ra sự phát triển của nền kinh tế cùng với hàng loạt chính sách mới cũng góp phần quan trọng cho việc giải quyết vấn đề lơng thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng. Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng châu thổ lớn nhất nớc ta, với diện tích gần 4 triệu ha, chiếm khoảng 10% diện tích toàn quốc. Tại đây có 14,2 triệu ngời đang sinh sống chiếm khoảng 22% dân số cả nớc.

* Vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên

Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm phần đất nằm trong phạm vi (thơng và hạ châu thổ) và phần đất nằm ngoài phạm vi tác động đó (đồng bằng phù sa)

Vấn đề lơng thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng nằm trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội chung của cả nớc, quá trình giải quyết vấn đề này liên quan tới hàng loạt các biện pháp kinh tế kỹ thuật.

Việc xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý (trong đó cơ cấu nông nghiệp hợp lý) của đồng bằng đợc coi là biện pháp quan trọng. Sản xuất lơng thực, thực phẩm, hàng hoá đợc phát triển theo hớng thâm canh đa dạng hoá gắn liền với sự nghiệp công nghiệp.

Việc đẩy mạnh chăn nuôi (nhất là lợn, gia cầm) tận dụng mọi khả năng để nuôi cá nớc ngọt, tôm nớc lợ, đánh bắt cá biển và chế biến các sản phẩm nông nghiệp sẽ tạo điều kiện tốt để giải quyết nhu cầu thực phẩm và tăng sản phẩm xuất khẩu của đồng bằng này.

* Định hớng phát triển kinh tế xã hội

- Giảm tỷ lệ gia tăng dân số xuống dới 2% để cân đối tốc độ tăng trởng kinh tế, có biện pháp hữu hiệu để phân bố lại dân c, giải quyết việc làm, phát triển kinh tế hộ gia đình...

- Xây dựng cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nhằm khai thác đầy đủ tiềm năng và nguồn lực của vùng, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế.

- Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng, cần chú ý đến việc bảo vệ môi trờng, duy trì và phát triển các hệ sinh thái đồng bằng, ven biển, đảm bảo khai thác tài nguyên nông nghiệp hợp lý không làm cho đất nghèo kiệt, không sử dụng hoá chất độc hại.

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn địa lý kinh tế (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w