Tỡm hiểu nội dung bài học:

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 (Trang 42 - 44)

? Lao động tự giỏc và sỏng tạo là gỡ?

? Tại sao nói lao động là điều kiện, phuơng tiện để con nguời và xã hội phát triển?

? Nếu con nguời không lao động thì điều gì sẽ xảy ra ? ? Có mấy hình thức lao động ? Đó là những hình thức nào ? GV: nhận xét , kết luận. ? Học sinh cần rèn luyện ý thức lao động tự giác và óc sáng tạo nh thế nào ? GV tổng kết . - HS các nhóm thảo luận -> trình bày kết quả - HS gh nhớ kiến thức - HS làm theo yêu cầu của GV

- Một vài HS phát biểu.

HS TL

HS nhận xột, bổ sung

II. Tỡm hiểu nội dung bàihọc: học:

1. Khỏi niệm:

Lao động là một hoạt động có mục đích của con ngời . Đó là hoạt động dùng dụng cụ tác động và thiên nhiên làm ra của cải vật chất phục vụ cho nhu cầu hàng ngày.

2. Y nghĩa:

* Lao động giúp con nguời hoàn thiện phẩm chất và đạo đực , tâm lý và tình cảm , con ngời phát triểm về năng lực

- làm ra của cải vật chất cho xã hội đáp ứng cho nhu cầu con nguời .

* Con nguời không có cái ăn , cái mặc , ở , ăn uống……không có cái để vui chơi ,giải trí.

* Lao động chân tay và lao động trí óc.

* Ngày nay khi KHKT phát triển thì phải biết kết hợp lao động chân tay và trí óc .

3. Học sinh cần rèn luyệný thức lao động tự giác, ý thức lao động tự giác, sáng tạo nhu thế nào:

- HS cần rèn luyện tự giác , sáng tạo trong lao động là đúng. - Trong học tập tự giác, sáng tạo cũng có ích nh vậy. Vì học tập là một hình thức lao động. 4. Tổng kết:

- GV yờu cầu HS đưa ra 1 số tỡnh huống và làm 1 số BT tỡnh huống. - Xem lại nội dung toàn bài.

? Thế nào là lao động tự giỏc và sang tạo? ý nghĩa, trỏch nhiệm của HS..? ? Liờn hệ bản thõn về lao động tự giỏc và sỏng tạo?

? Tại sao nói lao động là điều kiện, phuơng tiện để con ngời và xã hội phát triển? ? Nếu con nguời không lao động thì điều gì sẽ xảy ra ?

5. Hướng dẫn học tập:

- Học thuộc bài.

- Suu tầm những mẩu chuỵên, câu ca dao ,dân ca ..

Ngày soạn: 13. 11. 2015

Tiết 14: Bài 11:

Lao động tự giác và sáng tạo

(Tiết 2)

I. MUC TIấU: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Hiểu đuợc các hình thức lao động của con nguời ,học tập là hình thức lao động nào ? Hiểu đuợc những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập và lao động .

2. Kĩ năng:

- Biết cách rèn luyện kỹ năng lao động và sáng tạo trọng các lĩnh vực hoạt động.

3. Thỏi độ:

- Hình thành ở học sinh ý thức tự giác, không hài lòng với biện pháp đã thực hiện và kết quả đã đạt đuợc ; luôn luôn huớng tới tìm tòi cái mới trong học tập và lao động.

4. Năng lực:

-Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tỏc, sỏng tạo.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1- Thầy : SGK, SGV, Câu chuyện về nguời tốt, việc tốt, ca dao, tục ngữ, danh ngôn các mẩu chuyện, bài tập tình huống.

2- Học sinh : SGK, đọc truớc bài ở nhà .

III . TIẾN TRINH DAY HOC

1. Ổn định tổ chức.( kiểm tra sĩ số) 2. Khởi động: GV kiểm tra bài cũ: 2. Khởi động: GV kiểm tra bài cũ:

? Chi tiết nào cho ta thấy nguời thợ mộc làm việc với ý thức tự giác và sáng tạo ? ý

nghĩa của việc làm ấy ?

? Nguyên nhân nào dẫn đến hậu quả nguời thợ mộc phải sống trong ngôi nhà không hoàn hảo ?

? Bài học rút ra từ câu chuyện này là gì ?

3. Bài mới.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w