Năng lực: Nhận biết vấn đề, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sỏng tạo.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 (Trang 44 - 47)

Hoạt động 2: Nội dung bài học

- Mục tiờu: Hiểu đuợc các hình thức lao động của con nguời , học tập là hìnhthức lao động nào ? Hiểu đuợc những biểu hiện của lao động tự giác và sáng thức lao động nào ? Hiểu đuợc những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập và lao động .

- Phương phỏp: Kết hợp cỏc phương phỏp kể chuyện, thuyết minh, thảo luậnnhúm, đàm thoại. nhúm, đàm thoại.

- Phương tiện: SGK, SGV GDCD 8. Câu chuyện về nguời tốt, việc tốt, ca dao,tục ngữ, danh ngôn. tục ngữ, danh ngôn.

- Năng lực: Nhận biết vấn đề, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sỏng tạo.

Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trũ Nội dung cần đạt

? Nêu biệu hiện của lao động tự giác và sáng tạo ? Mối quan hệ giữa lao động tự giác và sáng tạo ?

GV chuyển ý tự giác là phẩm chất đạo đức, sáng tạo là phẩm chất trí tuệ . Muốn có phẩm chất ấy phải không ngừng rèn luyện bề bỉ, lâu dài phải có ý thức vuợt khó , khiêm tốn học hỏi .

* Biểu hiện tự giác , sáng tạo: - Tự giác học tập , làm bài

- Thực hiện nội quy của trờng , lớp

- Có kế hoạch rèn luyện

- Có suy nghĩ cải tiến phơng pháp.

HS TL

HS nhận xột, bổ sung

HS TL

HS nhận xột, bổ sung

II. Tỡm hiểu nội dungbài học: bài học:

4. Biểu hiện của laođộng tự giỏc và sang động tự giỏc và sang tạo:

- Biểu hiện: chủ động thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao

- Nhiệt tình tham gia mọi công việc

- Suy nghĩ, tìm tòi , trao đổi

- Tiếp cận cái mới, khoa học , tiến bộ.

- Nghiêm khắc sửa chữa sai trái. * Biểu hiện khụng tự giác , sáng tạo:

- Lối sống tự do cá nhân - Cẩu thả ngại khó

- Buông thả , lời nhác suy nghĩ - Thiếu trách nhiệm với bản thân , gia đình và xã hội

? Mối quan hệ giữa tự giác và sáng tạo ?

? Lợi ích của lao động tự giác , sáng tạo. Liên hệ đến việc học tập của học sinh .

* Lợi ích .

- Không làm phiền nguời khác - Đuợc mọi ngời yêu quý, kính trọng

- Nâng cao hiệu quả , chất

luợng của hoạt động học tập , lao động . * Liên hệ học tập . - Không làm phiền đến bố mẹ - Ngoan ngoãn , lễ phép - Kết quả học tập cao ? Học sinh cần làm gỡ để rốn luyện lao động tự giỏc và sỏng tạo ? ? Thái độ của chúng ta ? HS TL HS nhận xột, bổ sung HS TL HS nhận xột, bổ sung HS TL HS nhận xột, bổ sung HS TL HS nhận xột, bổ sung HS TL HS nhận xột, bổ sung

* Mối quan hệ giữa tự giác và sáng tạo.

- Chỉ có lao động tự giác mới vui vẻ, tự tin và có hiệu quả . Tự giác là điều kiện để sáng tạo là động lực cơ bản bên trong thúc đẩy tự giác.

5. Học sinh cần làm :

- Học sinh cần có kế hoạch rèn luyện tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động hàng ngày . - Học sinh cần tránh lối sống tự do cá nhân , thiếu trách nhiệm , cẩu thả , ngại khó , sống buông thả, lời suy nghĩ trong học tập và lao động . * Thái độ của chúng ta - Coi trọng lao động chân tay và trí óc - Lao động cần cù, chăm chỉ, có năng suất - Chống luời biếng, cẩu thả.

- Tiết kiệm chống lãng phí

- Cần xây dựng kế hoạch cho mình

GV cho HS làm bài tâp củng cố . Em đồng tình với ý kiến nào sau đây:

- Làm nghề quét rác không có gì xấu

- Lao động chân tay không vinh quang

- Nghiên cứu KH mới là vinh quan

- Muốn sang trọng phải có tri thức

GV hd hs làm BT 2

GV tổng kết . * Tục ngữ:

-Cày sâu cuốc bẫm

- Làm ruộng ăn cơm nằm Chăn tằm ăn cơm đứng

Tay làm hàm nhai

Tay quai miệng trễ - Châm lấm tay bùn

* Ca dao .

- Cầy đồng đang buổi ban tra Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày

Aiơi bng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.

- HS làm theo yêu cầu của GV - Một vài HS phát biểu. HS TL HS nhận xột, bổ sung III. Bài tập: 1. Bài tập 1: Em đồng tình với ý kiến sau đây:

- Làm nghề quét rác không có gì xấu .

- Muốn sang trọng phải có tri thức.

2. Bài tập 2:

* Các câu ca dao , tục ngữ nói về lao động chân tay và trí óc hoặc phê phán quan điểm sai lầm về lao động chân tay và trí óc.

- Cấy sâu cuốc bẫm - Châm lấm tay bùn - Trăm hay không bằng tay quen

- Mồm miệng đỡ chân tay

- Ai ơi chớ lấy học trò Dài lng tốn vải ăn no lại nằm

- Vai u thịt bắp mồ hôi dầu.

4. Tổng kết:

- GV yờu cầu HS đưa ra 1 số tỡnh huống và làm 1 số BT tỡnh huống. - Xem lại nội dung toàn bài.

? Thế nào là lao động tự giỏc và sang tạo? ý nghĩa, trỏch nhiệm của HS..? ? Liờn hệ bản thõn về lao động tự giỏc và sỏng tạo?

? Tại sao nói lao động là điều kiện, phuơng tiện để con nguời và xã hội phát triển? ? Nếu con nguời không lao động thì điều gì sẽ xảy ra ?

5. Hướng dẫn học tập:

- Làm bài tập còn lại SGK. Học thuộc bài.

- Suu tầm những mẩu chuỵên, câu ca dao ,dân ca ..

- Chuẩn bị bài tiep theo: Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong gia đỡnh.

Ngày soạn: 20. 11. 2015

TUẦN 15: Tiết 15: Bài 12:

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CễNG DÂN TRONG GIA ĐèNH. (Tiết 1)

1. Kiến thức:

- Hiểu đuợc một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình ; ý nghĩa của những quy định đó.

2. Kĩ năng:

- Biết ứng xử phù hợp với những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình ; biết đánh giá hành vi của mình và nguời khác theo quy định của pháp luật

3. Thỏi độ:

- Có thái độ tôn trọng và tình cảm đối với gia đình ; có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc; thực hiện tốt nghĩa vụ với ông bà, cha mẹ , anh chị em .

4. Năng lực:

-Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tỏc, sỏng tạo.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1- Thầy : SGK, SGV, Luật hôn nhân và gia đình, các mẩu chuyện, bài tập tình huống.

2- Học sinh : SGK, đọc truớc bài ở nhà .

III . TIẾN TRINH DAY HOC

1. Ổn định tổ chức.( kiểm tra sĩ số) 2. Khởi động: GV kiểm tra bài cũ: 2. Khởi động: GV kiểm tra bài cũ:

? Liên hệ thực tế về những hậu quả của việc thiếu tự giác, sáng tạo trong học tập?

? Em đồng tình với quan điểm nào sau đây:

- Chỉ có thể rèn luyện tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức . - Sự sáng tạo không rèn luyện đợc vì đó là t chất di truyền mà có.

3. Bài mới.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w