1. Kiến thức
- Năm đợc Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nớc ; hiểu đợc vị trí , vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam . Năm đợc những nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992 .
2.Kỹ năng
- Có thói quen sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật .
3. Thái độ
- Hình thành ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật II- Chuẩn bị lên lớp
1- Thầy : SGK, SGV, TLTK, bảng phụ 2- Trò : SGK, đọc trớc bài .
III- các hoạt động dạy- học .
1- ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ .
Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận của công dân ?
Hãy kể ra các chuyên mục trên các phơng tiện thông tin đại chúng mà công dân có thể đóng góp ý kiến , thắc mắc , phản ánh nguyện vọng của mình với Đảng , Nhà nớc ….Cho ví dụ .
3- Bài mới.
- Vào bài : GV kể ra một số điều …..đó là những điều đợc ghi nhận trong Hiến Pháp . Vậy Hiến pháp là gì ?
Hoạt động 1
Tìm hiểu hiến pháp Việt Nam
Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung cần ghi nhớ
- GV đàm thoại cùng học sinh , học sinh trao đổi và giới thiệu sơ lợc về sự ra đời của Hiến Pháp
Hiến pháp đầu tiên của nớc ta ra đời từ khi nào ? Có sự kiện lịch sử nào ?
- Hiến pháp 1946 : Cách mạng Tháng Tám thành công , nhà nớc ban hành Hiến pháp của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân - Hiến pháp 1959: Hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng
Kết luận : Nhà nớc ta đã ban hành 4 bản Hiến pháp, trong đó Hiến pháp 1959,1980 và 1992 là sửa đổi và bổ sung - Hiến pháp 1946 : Cách mạng Tháng Tám thành công , nhà nớc ban hành Hiến pháp của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
Vì sao có Hiến pháp 1959,1980 và 1992 ?
Hiến pháp năm 1959, 1980 và 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi Hiến pháp ?
miền Nam
- Hiến pháp 1980: Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nớc
- Hiến pháp 1992 : Hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nớc.
- Hiến pháp 1959: Hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam
- Hiến pháp 1980: Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nớc
- Hiến pháp 1992 : Hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nớc
* Hiến pháp là sự thể chế hoá đờng lối , chính sách chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam trong từng thời kỳ , từng giai đoạn cách mạng . Hoạt động 2
Tìm hiểu nội dung hiến pháp 1992
- Em hiểu Hiến pháp là gì ?
- GV cùng học sinh tìm hiểu nội dung của Hiến pháp năm 1992
- HS đọc nội dung SGK trang 108 - 111
- Nội dung quy định những vấn đề sau : - Chế độ chính trị - Chế độ kinh tế - Chính sách GD, XH, KHCN - Bảo vệ tổ quốc
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Tổ chức bộ máy nhà n- ớc .
- HS ghi mhớ kiến thức.
- Hiến pháp là đạo luật quan trọng của nhà nớc điều chỉnh các quan hệ cơ bản nhất của một quốc gia , định hớng đờng lối phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc .
- Nội dung cơ bản của HP 1992 gồm 147 điều 12 chơng.
+ Chơng 1: Nớc CHXHCN VN- Chế
độ chính trị: 14 đ(1-14)
+ Chơng 2:Chế độ kinh tế: 15 đ(25-29) + Chơng 3: VH,GD,khoa học, công
nghệ: 14 đ (30-43)
+ Chơng 4:Bảo vệ tổ quốc VN XHCN:
5 đ (44-48)
+ Chơng 5: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: 34 đ (49-82)
+ Chơng 6: Quốc hội : 18 đ (83- 100) + Chơng 7: Chủ tịch nớc: 8đ (101-
108)
+ Chơng 8; Chính phủ: 9 đ(109-117) + Chơng 9: HĐND- UBND: 8 đ (118-
125)
+ Chơng 10:TAND- Viện KSND: 15 đ
(126-140)
+ Chơng 11: Quốc kỳ, quốc huy, quốc
ca, thủ đô, ngày quốc khánh: 5 đ (141- 145)
+ Chơng 12: Hiệu lực của PL và việc
sửa đổi hiến pháp: 2 đ (146-147)
IV- Hớng dẫn về nhà .
- Học thuộc nội dung bài học