Ổn định tổ chức: Hát vui.

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 (Trang 44 - 48)

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức: Hát vui.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Tiết trước các em học bài gì? - Trả lời + Yêu cầu học sinh so sánh hai phân số:

3

7 và 53 ; 75 và 69

- 2 học sinh lên làm, cả lớp làm bảng con.

- Giáo viên nhận xét.

3. Dạy - học bài mới:3.1. Giới thiệu bài: 3.1. Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu: Thế nào là phân số thập phân ? Các em sẽ giải đáp thắc mắc này qua bài Phân số thập phân.

- Học sinh lắng nghe

- GV ghi tên bài. - Học sinh tiếp nối nhắc lại tên bài

3.2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Thế nào là phân số thập phân ?

- Gọi học sinh đọc nội dung a trong sách giáo khoa.

- Học sinh đọc + Các phân số có mẫu số thế nào ?

+ Thế nào là phân số thập phân ? + Các phân số có mẫu số là: 10, 100, 1000...+ Các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; … gọi là phân số thập phân.

- Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét,

chốt ý đúng. - Học sinh nhận xét.

* Hoạt động 2: Cách viết một phân số thành phân số thập phân

- Gọi học sinh đọc nội dung b SGK - Học sinh đọc + Yêu cầu HS viết phân số 35 thành phân

số thập phân.

+ Yêu cầu HS viết phân số 74 thành phân số thập phân.

+ Yêu cầu HS viết phân số 20125 thành phân số thập phân.

+ Một phân số có thể viết thành phân số thập phân hay không ?

+ Ta làm thế nào ? + 35 = 35××22= 6 10 + 74 = 74××2525=175 100 + 20125 = 20125××88=60 1000

+ Một phân số có thể viết thành phân số thập phân.

+ Ta lấy cả tử số và mẫu số cùng nhân (hoặc chia) với một số tự nhiên sao cho phân số mới tìm được có mẫu là 10, 100, 1000, 10000….

- Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.

- Học sinh nhận xét.

* Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập:

* Bài tập 1:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 - Học sinh đọc: Đọc các phân số thập phân - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài - Học sinh chú ý, theo dõi

9

10 : chín phần mười.

4

10 : bốn phần một trăm.

625

1000 : sáu trăm hai mươi lăm phần một nghìn.

2005

1000000 : hai nghìn không trăm linh năm phần một triệu.

- Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Học sinh nhận xét.

* Bài tập 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Học sinh đọc: Viết các phân số thập phân - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài - Học sinh chú ý, theo dõi

- Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài:

+ Bảy phần mười: 107 + Hai mươi phần trăm: 20100

+ Bốn trăm bảy mươi lăm phần nghìn:

475 1000

+ Một phần triệu: 10000001 - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét,

chốt kết quả đúng. - Học sinh nhận xét.

* Bài tập 3:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 - Học sinh đọc

- Giáo viên hướng dẫn cách làm bài - Học sinh chú ý, theo dõi - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài: - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét,

chốt ý đúng. - Học sinh nhận xét.

* Bài tập 4: (a, c)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 - Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào ô trống - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài - Học sinh chú ý, theo dõi

- Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài: a) 72 = 72××55=35

10

c) 306 = 30 :36 :3 = 2 10

- Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét,

chốt kết quả đúng. - Học sinh nhận xét.

4. Củng cố:

- Hôm nay các em học bài gì? - HS trả lời. - Cho HS thi đua làm bài tập: Viết các phân

số sau thành phân số thập phân: 35 ;

36 60

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng thi

đua làm bài - Đại diện các nhóm lên bảng thi đua làm bài - Gọi học sinh nhận xét bài làm của các

nhóm. Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng.

- Học sinh các nhóm nhận xét chéo.

- Giáo dục học sinh tính toán phải cẩn thận, chính xác, trình bày bài làm sạch đẹp...

- Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ

5. Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Cả lớp chú ý lắng nghe - Dặn HS về nhà xem lại bài

- Chuẩn bị bài tiếp theo Luyện tập

Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Yêu cầu cần đạt:

- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng

(BT1).

- Lập được dàn bài văn tả cảnh một buổi trong ngay (BT2)

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập… - Học sinh: SGK, vở, VBT, sự chuẩn bị bài trước ở nhà…

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức: - Hát vui.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Tiết trước các em học bài gì? - Trả lời - Bài văn tả cảnh gồm có mấý phần ? Hãy

nêu ra.

- 3 HS trả lời:

- Bài văn tả cảnh thường có ba phần:

+ Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. + Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi cùa cảnh theo

+ Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.

- Giáo viên nhận xét

3. Dạy - học bài mới:3.1. Giới thiệu bài: 3.1. Giới thiệu bài:

- Giới thiệu bài: Qua việc nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh, các em sẽ hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh trong tiết Luyện tập tả cảnh.

- Học sinh lắng nghe

- GV ghi tên bài - HS tiếp nối nhắc lại tên bài

3.2. Hướng dẫn HS luyện tập:* Bài tập 1: * Bài tập 1:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1

- Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1 - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh chú ý theo dõi

- Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài

- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả - Học sinh trình bày kết quả: - Đọc bài văn dưới đây và nêu nhận xét:

a) Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?

b) Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?

c) Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?

a) Tả cánh đồng lúa buổi sớm: vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết đòng, mặt trời mọc.

b) Bằng cảm giác của làn da (xúc giác): thấy sớm đầu thu mát lạnh; một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc; những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân.

Bằng mắt (thị giác): thấy mây xám đục; vòm trời xanh vòi vọi; vài giọt mưa thoáng rơi; người gánh rau và những bó huệ trắng muốt; bầy sáo lượn chấp chới trên cánh đòng lúa đang kết đòng; mặt trời mọc trên những ngọn cây xanh tươi.

c) Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi, một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xoã ngang vai của Thủy…

- Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét,

chốt ý đúng - Học sinh nhận xét

* Bài tập 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2

- Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2 - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh chú ý theo dõi

- Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài

- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả - Học sinh trình bày kết quả: + Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng

(hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy).

+ Học sinh lập dàn ý:

a. Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm.

b. Thân bài (tả các bộ phận của cảnh vật): - Cây cối, chim chóc, những con đường… - Mặt hồ.

- Người tập thể dục, thể thao…

c. Kết bài: Em rất thích đến công viên vào những buổi sớm mai.

- Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét,

chốt ý đúng - Học sinh nhận xét

4. Củng cố:

- Hôm nay các em học bài gì? - HS trả lời - Cho HS thi đua lập dàn ý bài văn tả cảnh

một buổi sáng trong vườn cây - Cho các nhóm trình bày

- 3 nhóm tổ thi đua lập dàn ý - Đại diên các nhóm trình bày - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét,

chốt ý đúng, tuyên dương - Học sinh nhận xét

- Giáo dục bảo vệ môi trường: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục bảo vệ môi trường.

5. Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Cả lớp chú ý lắng nghe - Dặn HS về nhà học bài

- Chuẩn bị bài tiếp theo: Luyện tập tả cảnh

Địa lí

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w