Ngơn ngữ máy:

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 10 (Trang 37 - 38)

Ngơn ngữ máy là ngơn ngữ duy nhất mà máy tính cĩ thể hiểu được và thực hiện.

 Một chương trình viết bằng ngơn ngữ khác muốn thực hiện trên máy tính phải được dịch ra ngơn ngữ máy thơng qua chương trình dịch.

 Các lệnh viết bằng ngơn ngữ máy ở dạng mã nhị phân hoặc mã hexa.

Đặt vấn đề: Ta biết rằng để giải một bài tốn máy tính khơng thể chạy trực tiếp thuật tốn mà phải thực hiện theo chương trình. Vậy ta phải chuyển đổi thuật tốn sang chương trình.

H. Nêu nguyên tắc hoạt động

của MTĐT Đ. Hoạt động theo chương trình.

Hoạt động 2: Giới thiệu Hợp ngữ

8

II. Hợp ngữ:

 Hợp ngữ bao gồm tên các câu lệnh và các qui tắc viết các câu lệnh để máy tính hiểu được.

Đặt vấn đề: Với ngơn ngữ máy, thì máy cĩ thể trực tiếp hiểu được nhưng nĩ khá phức tạp và khĩ nhớ. Chính vì thế đã cĩ rất nhiều loại ngơn ngữ xuất hiện để

Ngày soạn:06/09/2016 Tiết dạy: 17 Tuần: 09

Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Bài 5: NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH

 Hợp ngữ cho phép người lập trình sử dụng một số từ (thường là viết tắt các từ tiếng Anh) để thể hiện các lệnh cần thực hiện.

Ví dụ: ADD AX, BX Trong đĩ: ADD: phép cộng AX, BX: các thanh ghi

thuận tiện hơn cho việc viết chương trình.

 GV giải thích ví dụ

H. Máy tính cĩ thể thực hiện trực tiếp chương trình viết bằng trực tiếp chương trình viết bằng hợp ngữ hay khơng?

Đ. Khơng, phải cần chuyển sang ngơn ngữ máy.

Hoạt động 3: Giới thiệu Ngơn ngữ bậc cao, Chương trình dịch

15

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 10 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)