Nội dung bài mới:

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 10 (Trang 78 - 82)

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu Hệ điều hành MS – DOS

15

1. Hệ điều hành MS DOS:

– Việc giao tiếp với MS DOS được thực hiện thơng qua các câu lệnh.

– Là HĐH đơn giản, đơn nhiệm một người sử dụng.

Đặt vấn đề: Cĩ rất nhiều hệ điều hành khác nhau đang được sử dụng rộng rãi. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu một số hệ điều hành phổ biến ở nước ta.

H. MS–DOS thuộc loại HĐH nào? nào?

 GV giới thiệu một câu lệnh (dir, copy, delete, …)

Đ. Đơn nhiệm, một người dùng

Hoạt động 2: Giới thiệu Hệ điều hành Windows

20

2. Hệ điều hành Windows:

 Chế độ đa nhiệm nhiều người dùng

 Cĩ hệ thống giao diện dựa trên cơ sở bảng chọn để người dùng giao tiếp với hệ thống.

 Cung cấp nhiều cơng cụ xử lý đồ hoạ và đa phương tiện đảm bảo khai thác cĩ hiệu quả nhiều dữ liệu khác nhau.

 Đảm bảo khả năng làm

 HĐH Windows cĩ nhiều ưu điểm hơn so với MS–DOS. Vì vậy nĩ được sử dụng rộng rãi.

H. Nhắc lại thế nào là chế độ đa nhiệm nhiều người dùng? nhiệm nhiều người dùng?

 GV nêu thêm một số ứng dụng của HĐH Windows (xem phim, nghe nhạc, online, …)

 Nhiều người đăng kí vào hệ thống và thực hiện đồng thời nhiều chương trình.

Ngày soạn: 5/11/2016 Tiết dạy: 34 Tuần: 17

Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH

việc trong mơi trường mạng.

Hoạt động 3: Giới thiệu Hệ điều hành UNIX VÀ LINUX

7 3. Hệ điều hành UNIX VÀ LINUX a. UNIX  Là hệ thống đa nhiệm nhiều người dùng  Cĩ hệ thống quản lý tệp đơn giản và hiệu quả.

 Cĩ hệ thống phong phú các mơđun và chương trình tiện ích hệ thống. b. LINUX Cung cấp cả chương trình nguồn cho tồn bộ hệ thống làm nên tính mở cao, người dùng cĩ thể đọc, hiểu các chương trình, sửa đổi bổ sung, nâng cấp.

Hạn chế: Cĩ tính mở cao nên khơng cĩ một cơng cụ cài đặt mang tính chuẩn mực, thống nhất.

Đặt vấn đề: Để cĩ thể đảm bảo được khả năng cho phép số lượng lớn người đồng thời đăng nhập vào hệ thống , người ta xây dựng một số HĐH khác như UNIX, LINUX.

 Mỗi hệ điều hành đều cĩ những ưu khuyết điểm. Vấn đề là hạn chế đĩ cĩ thể khắc phục được hay khơng.

Hoạt động 4: Củng cố các kiến thức đã học

3  Nhấn mạnh sự khác biệt giữa

các HĐH.

4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:

– Ơn tập chuẩn bị kiểm tra HK1.

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

... ...

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức:

– Củng cố các kiến thức về thơng tin và dữ liệu, cấu trúc máy tính, bài tốn và thuật tốn. – Củng cố các kiến thức về hệ điều hành, giao tiếp với hệ điều hành.

Kĩ năng:

– Biết mã hố thơng tin.

– Biết xác định bài tốn, mơ phỏng thuật tốn.

– Thành thạo các thao tác cơ bản về giao tiếp với hệ điều hành.

Thái độ:

– Rèn luyện phong cách làm việc cĩ kế hoạch, biết hệ thống kiến thức đã học.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: – Giáo án

– Tổ chức hoạt động theo nhĩm.

Học sinh: – Ơn tập các kiến thức đã học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: 3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Ơn tập về thơng tin và dữ liệu

10

1. Thơng tin là:

a) hình ảnh và âm thanh b) văn bản và số liệu c) hiểu biết về một thực thể

2. Trong tin học, dữ liệu là: a) dãy bit biểu diễn thơng tin a) dãy bit biểu diễn thơng tin trong máy tính

b) biểu diễn thơng tin dạng văn bản

c) các số liệu

3. Mã nhị phân của thơng tin là: là:

a) số trong hệ nhị phân

b) dãy bit biểu diễn thơng tin đĩ trong máy tính

c) số trong hệ hexa

 Cho HS nhắc lại các kiến thức về thơng tin và dữ liệu, cách mã hố thơng tin.

 Cho HS trả lời các bài tập.

 Các nhĩm thảo luận và trả lời

 1. c 2. a 3. b

Hoạt động 2: Ơn tập về bài tốn và thuật tốn

15

4. Xác định bài tốn:

a) Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Tính diện tích tam giác đĩ.

b) Cho dãy N số nguyên a1, a2, …, aN. Xác định vị trí số âm đầu tiên trong dãy.

5. Cho thuật tốn sau: B1: Nhập 2 số nguyên a, b B1: Nhập 2 số nguyên a, b B2: Nếu a>b thì a a – b ,

 Cho HS nhắc lại các yếu tố xác định bài tốn.

 Cho HS giải các bài tập.

 Cho HS luyện tập mơ phỏng

 Các nhĩm thảo luận và trả lời.

a) Input: Các số a, b, c Output: Diện tích tam giác b) Input: N, a1, a2, …, aN

Output: vị trí k của số âm đầu tiên hoặc 0 (khơng cĩ)

a) a = – 16, b = – 2 Ngày soạn: 8/11/2016 Tiết dạy: 35 Tuần: 18 Tiết dạy: 35 ƠN TẬP HỌC KÌ I Tuần: 18 ƠN TẬP HỌC KÌ I

ngược lại b  b – a B3: a  a . b

B4: Thơng báo giá trị a, b, rồi kết thúc.

Với các bộ dữ liệu vào như sau, hãy cho biết kết quả của thuật tốn (dữ liệu ra)

a) a = 6 , b = –2

b) a= 3 , b = 3 c) a = –5, b = 7

thuật tốn. Mỗi nhĩm thực hiện mơ phỏng với một bộ dữ liệu vào.

b) a = 0, b = 0 c) a = – 60, b = 12

Hoạt động 3: Ơn tập về hệ điều hành

15

 GV cho HS nhắc lại: – Các thành phần của HĐH – Tệp và thư mục

– Các thao tác cơ bản về giao tiếp với HĐH

Mỗi nhĩm trình bày một nội dung  Các nhĩm thảo luận và trình bày Hoạt động 4: Củng cố 5  GV nhấn mạnh lại các vấn đề ơn tập.  Nhắc nhở HS tinh thần, thái độ trong khi ơn tập và làm bài kiểm tra.

4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:

– Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì 1

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

... ... ...

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 10 (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)