- BE cú quan hệ gỡ với (O)?
3) Thỏi độ: HS tự giỏc, tớch cực trong học tập,cú tớnh cẩn thận chớnh xỏc.
II.Chuẩn bị :
-GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi , bài tập, hệ thống kiến thức ,bài giải mẫu.,thước thẳng compa ,eke , phấn màu .
-HS: ễn tập theo cõu hỏi ụn tập chương và làm bài tập. Thước kẻ, compa, eke ,phấn màu.
II.Tiến trỡnh dạy học
1,Ổn định lớp(2’)
9a:
9b:
2.Kiểm tra bài cũ ; Khụng kiểm tra kết hợp trong quỏ trỡnh ụn tập
3.Bài mới-ễn tập (37’)
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung
Gv:Treo bảng phụ ghi đề bài tập 41sgk. Yờu cầu học sinh đọc đề và nhắc lại cỏc khỏi niệm đường trũn ngoại tiếp tam giỏc và tam giỏc nội tiếp đường trũn. Gv : hướng dẫn hs vẽ hỡnh ghi GT, KL a)-Để xột vị trớ tương đối của cỏc đường trũn trờn ta làm như thế nào?
HS: tớnh OI ,OK,IK rồi kết luận ?
GV: Hóy nờu cỏch chứng minh hai đường trũn tiếp xỳc ngoài?,tiếp xỳc trong và cỏc vị trớ tương đối của hai đường trũn?
HS: nhắc lại vị trớ tương đối (sgk)….. b). Hóy dự đoỏn tứ giỏc AEHF là hỡnh gỡ?
HS: Hỡnh chữ nhật
GV: Nờn sử dụng dấu hiệu nhận biết nào để chứng minh tứ giỏc AEH F là hỡnh chữ nhật?
HS: Tứ giỏc cú ba gúc vuụng vỡ đó cú
^
E= ^F=900 ta chỉ cần chứng minh gúc
A bằng 900 .
GV: Căn cứ vào đõu để chứng minh gúc A bằng 900 ?
HS: Sử dụng tớnh chất nếu tam giỏc nội
A.Túm tắt cỏc kiến thức cần nhớ (sgk) B .Bài tập: * Bài tập 41 tr 128 sgk: B 2 12 1 D C F A K H O I E Chứng minh: a,Ta cú : OI = OB –IB↔d=R-r Vậy ( I ) tiếp xỳc trong với ( O ) Ta cú: OK = OC –KC d=R-r Vậy ( K) tiếp xỳc trong với ( O) Ta cú : IK = IH + HK d=R+r Vậy (I) tiếp xỳc ngoài với (K)
b,Ta cú : ∆ABC nội tiếp đường trũn đường kớnh BC (gt)
Nờn ∆ABC vuụng tại A gúc EAF=900
Tứ giỏc AEH F cú A Eˆ ˆ Fˆ 900
tiếp nội tiếp đường trũn cú một cạnh là đường kớnh thỡ tam giỏc đú là tam giỏc vuụng.
c). Hóy nờu cỏc cỏch chứng minh AE.AB=AF.AC?
HS: Sử dụng hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng(b2=ab’…..)
Gv: cần sử dụng hệ thức lượng vào tam giỏc vuụng nào? Vỡ sao?
Hs: Tam giỏc vuụng AHB và AHC vỡ cú AH chung
d) hóy nờu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến ?
Hs: Trả lời như (sgk)
Gv: Để chứng minh E F là tiếp tuyến chung của ( I ) và ( K ) ta cm điều gỡ? Hs: E F ¿ IE tại E và E F ¿ KF tại F Gv: Để chứng minh E F ¿ IE ta chứng minh điều gỡ? ( FEI 900)
GV: Trờn hỡnh vẽ :FEIbằng tổng của hai gúc nào?
Hs: FEI Eˆ1Eˆ2
Gv: Hóy so sỏnh gúc E1 với gúc H1 và gúc E2 với gúc H2 ? Hóy tớnh tổng gúc H1 với gúc H2 rồi kết luận ?
Hs: Trả lời như nội dung ghi bảng Tương tư đối với đường trũn (K)
e) GV hướng dẫn và tiến hành tuopwng tự cỏc ý trờn
c) ∆AHB vuụng tại H và HE AB nờn AH2=AC. AE (1)
∆AHC vuụng tại H và HF AC nờn AH2 = AC.A F (2)
Từ (1) và (2) AE.AB= A F. AC
d)Gọi N là giao điểm của E F và AH . Ta cú EN =HN ( tớnh chất đường chộo hỡnh chữ nhật) =>∆EHN cõn tại N =>Eˆ2 Hˆ2
Ta lại cú ∆EIH cõn tại I ( IE =IH) =>
1 1ˆ ˆ ˆ ˆ E H 0 1 2 1 2 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ 90 E E H H AHB Do ADBC tại H ) =>Gúc IE F= 900 E FIE tại E ∈(I)
E F là tiếp tuyến của đường trũn (I) Tương tự : EF là tiếp tuyến của (K)
Vậy E F là tiếp truyến chung của (I) và (K) e). Ta cú AHAC ( quan hệ giữa đường vuụng gúc và đường xiờn)
do đú : AH lớn nhất AH = AO HO ta lại cú E F =AH (tớnh chất đường chộo hỡnh chữ nhật) vậy E F lớn nhất HO , tức là dõy AD BC tại O. Cỏch 2: Ta cú 1 2 EF AH AD =>E F lớn nhất AD lớn nhất AD = BC HO (đường kớnh là dõy lớn nhất của đường trũn)
4,Củng cố (4’):
-Nờu cỏc kiến thức cơ bản cần nhớ qua tiết học? -Một vài hs phỏt biểu =>GV chốt lại KT toàn bài
5.Hướng dẫn học ở nhà(2’) :
- học thuộc bảng túm tắc kiến thức cần nhớ - Xem kĩ cỏc bài tập đó giải .
- Làm bài tập 42,43 sgk
Rỳt kinh nghi mệ
Ngày thỏng năm 2016 T phú kớ duy tổ ệ
Ngày soạn:18/12/2016 Ngày dạy: