Sử dụng hợp lớ tài nguyờn rừng: khai thỏc hợp lớ kết hợp với trồng rừng và bảo vệ rừng.

Một phần của tài liệu De thi HSG 9 (Trang 89 - 90)

Thành lập khu bảo tồn thiờn nhiờn.

4.2 Khụi phục mụi trường và gỡn giữ thiờn nhiờn hoang dĩ

4.2.1 í nghĩa của việc khụi phục mụi trường và giữ gỡn thiờn nhiờn hoang dĩ.

- Mụi trường đạng bị suy thoỏi.

- Gỡn giữ thiờn nhiờn hoang dĩ là bảo vệ cỏc lồi sinh vật và mụi trường sống của chỳng trỏnh ụ nhiễm mụi trường, luc lụt, hạn hỏn, gúp phần giữ cõn bằng sinh thỏi.

4.2.2 Cỏc biện phỏp bảo vệ thiờn nhiờn

4.2.2.1 Bảo vệ tài nguyờn sinh vật

- Bảo vệ rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống đồi trọc, trồng rừng phũng hộ ...

- Xõy dựng cỏc khu bảo tồn tự nhiờn, rừng cấm, rừng bảo tồn để tạo mụi trường sống cho cỏc lồi sinh vật và bảo vệ cỏc lồi động thực vật quý hiếm.

- Bảo tồn và phỏt triển nguồn gen quý hiếm của thực vật, khai thỏc hợp lớ tài nguyờn rừng ... - Phũng chống chỏy rừng, ngăn chặn việc du canh, du cư của người dõn tộc thiểu số, kỡm hĩm sự phỏt triển dõn số ở mức độ hợp lớ ..

4.2.2.2 Cải tạo cỏc hệ sinh thỏi bị thoỏi hoỏ

+ Cải tạo khớ hậu, hạn chế xúi mũn đất, hạn chế hạn hỏn, lũ lụt...

+ Điều hũa lượng nước, hạn chế lũ lụt, hạn hỏn, cú nước mở rộng diện tớch trồng trọt, tăng năng suất cõy trồng.

+ Tăng độ màu mỡ cho đất, phủ xanh vựng đất trống bỏ hoang, phõn hữu cơ được xử lớ đỳng kĩ thuật, khụng mang mầm bệnh cho người và động vật.

+ Làm đất khụng bị cạn kiẹtt nguồn dinh dưỡng, tận dụng hiệu suất sử dụng đất, tăng năng suất cõy trồng.

4.2.3 Vai trũ của học sinh trong việc bảo vệ thiờn nhiờn hoang dĩ

+ Khụng vứt rỏc bừa bĩi, tớch cực tham gia vệ sinh cụng cộng, vệ sinh cụng viờn, trường học, đường phố...

+ Khụng chặt phỏ cõy cối bừa bĩi, tớch cực trồng cõy, chăm súc và bảo vệ cõy.

+ Tuyờn truyền về giỏ trị của thiờn nhiờn, mục đớch bảo vệ thiờn nhiờn cho cộng đồng.

4.3 Bảo vệ đa dạng cỏc hệ sinh thỏi

4.3.1 Bảo vệ hệ sinh thỏi rừng

- Xõy dựng kế hoạch để khai thỏc nguồn tài nguyờn rừng hợp lớ để hạn chế mức độ khai thỏc, khụng khai thỏc quỏ mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyờn.

- Xõy dựng cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn, vườn quốc gia để giữ cõn bằng sinh thỏi và bảo vệ nguồn gen.

- Trồng rừng gúp phần khụi phục cỏc hệ sinh thỏi bị thoỏi hoỏ, chống xúi mũn đất, tăng nguồn nước...

- Phũng chỏy rừng  bảo vệ rừng.

- Vận động định canh, định cư để bảo vệ rừng đầu nguồn. - Phỏt triển dõn số hợp lớ, giảm ỏp lực sử dụng tài nguyờn rừng. - Tuyờn truyền bảo vệ rừng, tồn dõn cựng tham gia bảo vệ rừng.

4.3.2 Bảo vệ hệ sinh thỏi biển

- Bảo vệ bĩi cỏt biển (nơi rựa đẻ trứng) và vận động người dõn khụng đỏnh bắt rựa biển. - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện cú và trồng lại rừng đĩ bị chặt phỏ.

- Xử lớ nước thải trước khi đổ ra sụng, biển.

- Làm sạch bĩi biển và nõng cao ý thức bảo vệ mụi trường của người dõn.

4.3.3 Bảo vệ hệ sinh thỏi nụng nghiệp

Cỏc hệ sinh thỏi nụng nghiệp cung cấp lương thực và thực phẩm nuụi sống con người. - Cỏc hệ sinh thỏi nụng nghiệp chủ yếu ở Việt Nam:

+ Vựng nỳi phớa Bắc: Chủ yếu trồng quế, hồi, lỳa nương... + Vựng trung du phớa Bắc: Chủ yếu trồng chố.

+ Vựng tõy nguyờn: Chuyờn trồng cà phờ.

+Vựng đồng bằng chõu thổ Sụng Hồng: Phỏt triển nghề trồng lỳa nước. + Vựng đồng bằng sụng Cửu Long: Trồng lỳa nước.

Biện phỏp bảo vệ hệ sinh thỏi nụng nghiệp là cần duy trỡ cỏc hệ sinh thỏi nụng nghiệp chủ yếu, đồng thời cải tạo cỏc hệ sinh thỏi để đạt năng suất và hiệu quả cao.

4.4 Luật bảo vệ mụi trường 4.4.1 Sự cần thiết ban hành luật 4.4.1 Sự cần thiết ban hành luật

+ Lớ do ban hành luật là do mụi trường bị suy thoỏi và ụ nhiễm nặng.

- Luật bảo vệ mụi trường bao gồm cỏc qui định về việc sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường, ngăn chặn cỏc tỏc động tiờu cực, phục hồi cỏc tổn thất, khụng ngừng cải thiện tiềm năng tài nguyờn thiờn nhiờn và chất lượng mụi trường, nhằm nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn, phục vụ sự phỏt triển bền vững của đất nước. Bảo vệ mụi trường bằng phỏp luật là biện phỏp hết sức quan trọng.

4.4.2 Một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ mụi trường

+ Chỏy rừng, lở đất, lũ lụt, sập hầm, súng thần

1. Phũng chống suy thoỏi; ụ nhiễm và sự cố mụi trường (chương II) 2. Khắc phục suy thoỏi; ụ nhiễm và sự cố mụi trường (chương III)

4.4.3 Trỏch nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành luật bảo vệ mụi trường

- Mỗi người dõn phải hiểu và nắm vững luật bảo vệ mụi trường. - Tuyờn truyền để mọi người thực hiện tốt luật bảo vệ mụi trường.

Mở rộng:

Một phần của tài liệu De thi HSG 9 (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w