Giới hạn dưới, giới hạn trờn, khoảng cực thuận

Một phần của tài liệu De thi HSG 9 (Trang 97 - 99)

+ Giới hạn dưới: độ ẩm tương đối 75%; + Giới hạn trờn: độ ẩm tương đối 95%; + Khoảng cực thuận là 85%  90%.

b. Khi nhiệt độ phũng ấp trứng khụng duy trỡ ở nhiệt độ cực thuận

- Nếu giữ nguyờn độ ẩm cực thuận, thay đổi nhiệt độ đ tỉ lệ nở của trứng thay đổi và phụ thuộc vào nhiệt độ (nhiệt độ trở thành nhõn tố sinh thỏi giới hạn đối với sự nở của trứng). - Nếu độ ẩm khụng ở khoảng cực thuận, nhiệt độ thấp hơn hoặc cao hơn nhiệt độ cực thuận đ

khoảng cực thuận về độ ẩm sẽ bị thu hẹp, tỉ lệ nở của trứng sẽ giảm .

Cõu 18: Hĩy chọn từ thớch hợp chỳ thớch sơ đồ giới hạn sinh thỏi sau thay cho 1, 2, 3, 4, 5.

Gợi ý trả lời...-Chỳ thớch 1: Điểm gõy chết giới hạn dưới (giới hạn dưới). - Chỳ thớch 2: Điểm cực thuận.

- Chỳ thớch 3: Điểm gõy chết giới hạn trờn (giới hạn trờn). - Chỳ thớch 4: Khoảng thuận lợi.

- Chỳ thớch 5: Giới hạn chịu đựng.

Cõu 19: Cho quần xĩ sinh vật cú lưới thức ăn sau:

a) Em hĩy cho biết: lồi nào là sinh vật sản xuất, sinh vật tiờu thụ bậc , sinh vật tiờu thụ bậc 2, sinh vật tiờu thụ bậc 3, sinh vật tiờu thụ bậc 4?

b) Giả sử chim ăn hạt là lồi chim quý hiếm cần được bảo vệ thỡ việc tiờu diệt hồn tồn chim diều hõu cú phải là biện phỏp hữu hiệu hay khụng? Vỡ sao?

Gợi ý trả lời...

a) Xỏc định dạng sinh vật:

1 2 3

- Sinh vật sản xuất: thực vật.

- Sinh vật tiờu thụ bậc 1: Chuột, thỏ, súc, chim ăn hạt, cụn trựng ăn thực vật. - Sinh vật tiờu thụ bậc 2: súi, diều hõu, rắn, ếch, chim ăn cụn trựng, nhện. - Sinh vật tiờu thụ bậc 3: súi, diều hõu, chim ăn cụn trựng, rắn.

- Sinh vật tiờu thụ bậc 4: soi, diều hõu - Sinh vật phõn hủy: vi sinh vật.

b) Việc tiờu diệt hồn tồn chim diều hõu để bảo vệ chim ăn hạt là lồi chim quý hiếmkhụng phải là biện phỏp hữu hiệu. Vỡ: khụng phải là biện phỏp hữu hiệu. Vỡ:

- Khi sử dụng chim ăn hạt làm thức ăn, diều hõu chỉ cú thể bắt được dễ dàng những con già yếu, hặc mắc bệnh tật. Điều này gúp phần ngăn cản sự lõy lan của bệnh truyền nhiễm đối với quần thể chim.

- Khi diều hõu bị tiờu diệt hồn tồn, chim ăn hạt phỏt triển mạnh, những con mang gen xấu cú hại vẫn sống sút và sinh sản do đú làm cho cỏc gen xấu cú hại được nhõn lờn và phỏt tỏn trong quần thể từ đú cú thể làm cho quần thể bị suy thoỏi.

- Khi diều hõu bị tiờu diệt hồn tồn thỡ những lồi như chuột, thỏ, súc, chim ăn hạt phỏt triển mạnh sẽ làm tiờu diệt thực vật, từ đú làm cho quần xĩ cú thể bị huỷ diệt do sự suy giảm nghiờm trọng sinh vật sản xuất

Cõu 20. Sơ đồ sau biểu diễn tương quan giới hạn sinh thỏi về nhõn tố nhiệt độ 3 lồi A, B, C.

toC

Dựa vào sơ đồ em hĩy thử đỏnh giỏ khả năng phõn bố của cỏc lồi này trờn Trỏi đất.

(Đề thi vào lớp 10 THPT Chuyờn Nam Định 2012-2013) Gợi ý trả lời...

Lồi A phõn bố rộng, cú thể phõn bố khắp trỏi đất. Lồi B và C phõn bố hẹp.

Lồi B sống ở vựng cú nhiệt độ thấp (VD: vựng ụn đới…). Lồi C sống ở vựng cú nhiệt độ cao (VD: vựng nhiệt đới…).

Cõu 21:

a. Kể tờn và phõn biệt bằng hỡnh vẽ ba dạng hỡnh thỏp tuổi biểu diễn thành phần nhúm tuổi của quần thể sinh vật.

b. Nờu những đặc điểm khỏc nhau cơ bản giữa quần thể sinh vật và quần xĩ sinh vật.

(Đề thi thử vào lớp 10 Chuyờn Hà nội- Amstecđam 2014-2015) Gợi ý trả lời...

b.

Quần thể Quần xĩ

- Tập hợp cỏc cỏ thể cựng lồi - Đơn vị cấu trỳc là cỏ thể

- Mối quan hệ chủ yếu cựng lồi: sinh sản - Độ đa dạng thấp

- Khụng cú cấu trỳc phõn tầng

- Khụng cú hiện tượng khống chế sinh học

- Tập hợp cỏc QT của cỏc lồi - Đơn vị cấu trỳc là QT

- Mối quan hệ chủ yếu cựng lồi và khỏc lồi: dinh dưỡng

- Độ đa dạng cao - Cú cấu trỳc phõn tầng

- Cú hiện tượng khống chế sinh học

Cõu 22:

a) Mụi trường cú ảnh hưởng như thế nào tới số lượng cỏ thể của quần thể? b) Sự chuyển húa năng lượng trong chuỗi thức ăn diễn ra như thế nào?

(Đề thi thử vào lớp 10 Chuyờn Hà nội- Amstecđam 2014-2015) Gợi ý trả lời...

a) Cỏc yếu tố vụ sinh: khớ hậu, thổ nhưỡng, mựa ,năm….

- Cỏc yếu tố hữu sinh như vật ăn thịt – con mồi, kớ sinh – vật chủ, cạnh tranh cựng lồi và khỏc lồi.

b) Sinh vật sản xuất: Thực vật quang hợp tổng hợp chất hữu cơ, năng lượng từ Mặt Trời chuyển thành năng lượng húa học trong chất hữu cơ.

- Sinh vật tiờu thụ bậc 1 sẽ sử dụng một phần năng lượng được tớch tụ ở sinh vật sản xuất, sinh vật tiờu thụ bậc sau sẽ sử dụng một phần năng lượng tớch tụ ở bậc trước.

- Sinh vật phõn hủy sử dụng một phần năng lượng tớch tụ trong cỏc xỏc sinh vật sản xuất và sinh vật tiờu thụ.

Cõu 23:

a. Hai quần thể động vật khỏc lồi cựng bậc dinh dưỡng sống trong một khu vực cú cỏc điều kiện sống giống nhau, nếu cả hai quần thể này đều bị con người khai thỏc quỏ mức như nhau thỡ quần thể nào cú khả năng phục hồi nhanh hơn? Giải thớch.

b. Cho biết những biện phỏp chớnh của con người trong việc bảo vệ và cải tạo mụi trường tự nhiờn.

(Đề thi thử vào lớp 10 Chuyờn Hà nội- Amstecđam 2014-2015)

a) - Quần thể bị khai thỏc quỏ mức nhưng vẫn cú khả năng phục hồi nhanh hơn là QT cú tiềm năng sinh học cao hơn.

- Tiềm năng sinh học thể hiện qua cỏc đặc điểm sau: cú chu kỡ sống ngắn, thời gian thành thục sinh dục sớm, mức sinh sản lớn…, cú kớch thước cơ thể nhỏ.

- Quần thể bị khai thỏc quỏ mức nhưng khú cú khả năng phục hồi số lượng cỏ thể là quần thể cú tiềm năng sinh học thấp: cú chu kỡ sống dài, thời gian thành thục sinh dục muộn, mức

Một phần của tài liệu De thi HSG 9 (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w