IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ V ĐỊNH HƯỚNG TIẾP THEO
B: Dạy – học bài mới: * Giới thiệu bài:
* Giới thiệu bài:
1.Giới thiệu về Nguyễn Trường Tộ: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: - Treo ảnh của Nguyễn Trường Tộ lên. -Trước mối hoạ xâm lăng, một số nhà nho yêu nước đã làm gì?
-Thế nào là " canh tân"?
-2 học sinh trả lời 3 câu hỏi giáo viên nêu. -Giáo viên nhận xét, đánh giá điểm.
- HS nghe
* HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
- Chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lập, tự cường.
HS trả lời
-" Canh tân " là từ bỏ những cách làm cũ, lạc hậu, thực hiện cách làm mới để đạt được sự phát triển tốt đẹp hơn.
Trình bày những thông tin em biết về NTT HS trả lời +Sinh ra trong một gia đình theo đạo Thiên chúa ở Nghệ An.
+Thuở nhỏ, ông học chữ Nho, th minh, hiểu biết hơn người nên được gọi là “Trạng Tộ" +Lớn, ông học thêm tiếng La tinh, tiếng Pháp.
+Từ năm 1863 -năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã trình lên vua Tự Đức 58 bản hiến kế.
- GV chốt lại và ghi bảng:
-Qua những đề nghị canh tân đất nước, Nguyễn T Tộ mong muốn điều gì?
-Muốn hiến mưu, hiến sức, phấn đấu phòng ngừa để mà giữ nước nhà, làm cho đn ta giàu mạnh tiến kịp các nước phát triển khác
2.Nội dung những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ:
*Hoạt động 2: Làm việc nhóm 5: -Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì
*HS thảo luận nhóm - Dán bảng nhóm lên.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác lắng nghe nhận xét và bổ sung ( nếu thiếu ).
+ Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước, thông thương với thế giới. + Thuê chuyên gia nước ngoài đến giúp ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng,... + Xây dựng quân đội hùng mạnh.