- Trong các đề nghị đổi mới đó, đổi mới về mặt nào là cơ bản hàng đầu?
B: Dạy – Học bài mới: * Giới thiệu bài:
ĐỊA LÍ ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I MỤC TIÊU
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể:
1. Kiến thức: Nắm được những đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản nước ta.
2. Kĩ năng: - Kể tên và chỉ được vị trí những dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xit, dầu mỏ.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam.
II.NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU (HS tự học, tự khám phá trước ở nhà) - Thầy: Các hình của bài trong SGK được phóng lớn - Bản đồ tự nhiên Việt Nam và
khoáng san Việt Nam. - Trò: Phiếu học tập của HS.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
Hoạt động dạy Hoạt động học
kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời
các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS
- Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu về địa hình, khoáng sản của nước ta và những thuận lợi do địa hình và khoáng sản đem lại.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ vị trí địa lí của nước ta trên lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á và trên quả địa cầu.
+ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu ki - lô - mét vuông?
+ Chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo của nước ta.
Hoạt động 1
ĐỊA HÌNH VIỆT NAM- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng