Thời gian thực hiện: (từ ngày 4 đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)

Một phần của tài liệu truong mam non lop mam (Trang 40 - 44)

- Cách chơi: Mỗi bạn chơi ngồi thành vòng tròn, úp 2 bàn tay xuống đất.

Thời gian thực hiện: (từ ngày 4 đến ngày 8 tháng 4 năm 2016)

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Trò truyện- điểm danh -

Đón trẻ vào lớp và để đồ dùng đúng nơi qui định

- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề trường mầm non

- Cho trẻ xem tranh và trò truyện về nội dung tranh Thể dục

sang -- Khởi động : cho trẻ đi các kiểu chânTrọng động : +Hô hấp : gà gáy

+Tay : hai tay đưa ra trước - đưa lên cao

+Chân : hai tay chống hông, chân đưa về trước đưa lên cao +Bụng lường : hai tay đưa lên cao, nghiên người sang hai bên +Bật : bật tách khép chân Hoạt động học LVPTTC Bò thấp chui qua cổng LVPTNT Trò chuyện về ngày tết trung thu LVPTNN Truyện “sự tích chu cụi” LVPTT M Tô màu lòng đèn trung thu LVPTTC-XH Thực hành rữa tay Chơi hoạt động góc  GÓC THỂ CHẤT: trẻ tập những động tác của bài tập thể dục sáng, chơi với bóng, gậy…

+ Mục đích yêu cầu

- Trẻ tập dược bài tập thể dục sáng, biết cách chơi với bóng, gậy thể dục - Trẻ đếm +Chuẩn bị: - Bóng - Gậy thể dục - Nhạc thể dục sáng + Tiến hành:

- Cô gợi ý trẻ tìm góc chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi ở góc

- Cô đặt những câu hỏi cho trẻ trả lời

+Mục đích yêu cầu:

- Trẻ thuộc và hát được những bài hát về trường mầm non – tết trung thu

- Trẻ hát đúng nhip bài hát, mạnh dạng biểu diễn bài hát mình hát

+Chuẩn bị:

- Phách gõ, trống, xắc xô

- Micro đồ chơi

+Tiến hành:

- Cô gợi ý cho trẻ tìm được góc chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi ở góc

- Cố kích lệ trẻ tự tin biểu diễn văn nghệ

GÓC PHÂN VAI: hóa thân vào những nhân vật trong truyện

+Mục đích yêu cầu:

- Trẻ thuộc truyện nhớ lời thoại của nhận vật trong truyện

- Trẻ thể hiện đúng tính cách của nhân vật

+Chuẩn bị:

- Mũ các con vật

- Vật dụng đồ chơi có trong truyện

+Tiến hành:

- Cô gợi ý cho trẻ tìm được góc chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi ở góc

- Cố kích lệ trẻ tự tin đóng vai Hoạt động

ngoài trời

I.Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết đó là bồn hoa, trong bồn hoa có những loại hoa gì, biết chơi trò chơi vận động.

- Rèn khẳ năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ. - Trẻ chăm sóc bồn hoa

II.chuẩn bị

- Sân chơi thoáng, sạch III.Tiến hành

- Cho trẻ chơi trốn cô ra sân chơi 2. Quan sát trò chuyện - Hoa hồng 3.Trò chơi Trò chơi vận động TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG “ CÁ SẤU LỆN BỜ”

+ cách chơi: vẽ 2 đường thẳng song 2 bên là bờ. Người “bị” sẽ làm cá sấu đi lại ở giữa 2 vạch đó và tìm bắt người ở dưới nước hoặc có một chân ở dưới nước.Những người còn lại đứng ngoài hai bên vạch vừa chọc tức cá sấu bằng cách đợi các sấu ở xa thì thò một chân xuống nước vừa vỗ tay hát “ các sấu, cá sấu lên bờ”.Khi nào cá sấu quay lại thì lại nhảy lên bờ. Người nào nhảy lên không kịp bị cá sấu bắt được phải thay làm các sấu. Nếu cá sấu bắt được một lúc hai người, thì 2 người đó sẽ xác định ai sẽ làm cá sấu qua trò chơi oẳn tù tì.Nếu cá sấu không nhanh nhẹn khi bắt người khác thay thế thì bị làm cá sấu đến lúc“chảy nước mắt cá sấu” hay mệt quá thì thôi.

+ Bạn nào bị các sấu bắt được phải đổi làm các sấu

TRÒ CHƠI DÂN GIAN “BỊT MẮT BẮT DÊ”

+ Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, chọn một trẻ làm người bắt Dê và một trẻ làm Dê, cả hai cùng được bịt mắt,khi nghe hiệu lệnh bắt đầu Dê vừa đi trong vòng tròn vừa kêu “be be”, người bắt Dê cố gắng bắt được Dê, trong 1 phút không bắt được dê thì Dê thắng cuộc, nếu bắt được Dê thì Dê thua cuộc.

+ Luật chơi: không được mỡ khăn bịt mắt, Dê phải kêu “be be”để người bắt Dê tìm được.

Chơi tự do: chơi tự do với đồ chơi trong sân trường Hoạt động chiều Trò chơi kéo cưa lừa xẽ Trò chơi “ném lon” Đóng kịch truyện “sự tích chu cụi” Trò chơi “kéo cưa lừa xẽ” Chơi với đất nặn Trả trẻ Nêu gương cấm cờ, trả trẻ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜII.Mục đích yêu cầu I.Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết đó là bồn hoa, trong bồn hoa có những loại hoa gì, biết chơi trò chơi vận động. - Rèn khẳ năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ.

- Trẻ chăm sóc bồn hoa

II.chuẩn bị

- Sân chơi thoáng, sạch

- Hoa hồng

III.Tiến hành 1.Ổn định

- Cô và trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” đến chỗ bồn hoa?

2. Quan sát trò chuyện

- Các con xem đây là gì?

=> Đúng rồi đây là bồn hoa đấy.

- Các con xem trong bồn hoa có những loại cây hoa gì? Hoa hồng có đặc điểm gì?

=> Đúng rồi hoa hồng có thân, cành, lá, hoa. - Thân và cành cây hoa hồng có màu gì? - Cô chỉ vào thân cây hoa hồng và hỏi: + Thân cây hoa hồng còn có gì nữa? + Gai cây hoa hồng như thế nào? - Lá hoa hồng có màu gì?

- Hoa hồng có màu gì?

- Cánh hoa hồng như thế nào?

- Các con thấy hoa hồng có đẹp không?

- Để có nhiều hoa đẹp chúng mình phải làm gì? - Cô con mình vừa qan sát cây hoa gì?

=> Đúng rồi cô con mình vừa quan sát cây hoa hồng, cây hoa hồng có thân, cành, lá và hoa. Thân và cành cây hoa hồng có màu xanh và có gai, lá màu xanh có hình răng cưa, bông hoa có màu hồng, cánh hoa tròn to và có nhiều cánh. Trồng hoa để làm cảnh và

trang trí trong nhà, để có nhiều hoa đẹp thì chúng mình phải trồng hoa, chăm sóc cho hoa và không được ngắt hoa, bẻ cành các con nhớ chưa?

3.Trò chơi

Trò chơi vận động

TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG “ CÁ SẤU LỆN BỜ”

+ Cách chơi: vẽ 2 đường thẳng song 2 bên là bờ. Người “bị” sẽ làm cá sấu đi lại ở giữa 2 vạch đó và tìm bắt người ở dưới nước hoặc có một chân ở dưới nước.Những người còn lại đứng ngoài hai bên vạch vừa chọc tức cá sấu bằng cách đợi các sấu ở xa thì thò một chân xuống nước vừa vỗ tay hát “ các sấu, cá sấu lên bờ”.Khi nào cá sấu quay lại thì lại nhảy lên bờ. Người nào nhảy lên không kịp bị cá sấu bắt được phải thay làm các sấu. Nếu cá sấu bắt được một lúc hai người, thì 2 người đó sẽ xác định ai sẽ làm cá sấu qua trò chơi oẳn tù tì.Nếu cá sấu không nhanh nhẹn khi bắt người khác thay thế thì bị làm cá sấu đến lúc“chảy nước mắt cá sấu” hay mệt quá thì thôi.

+ Bạn nào bị các sấu bắt được phải đổi làm các sấu

TRÒ CHƠI DÂN GIAN “BỊT MẮT BẮT DÊ”

+ Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, chọn một trẻ làm người bắt Dê và một trẻ làm Dê, cả hai cùng được bịt mắt,khi nghe hiệu lệnh bắt đầu Dê vừa đi trong vòng tròn vừa kêu “be be”, người bắt Dê cố gắng bắt được Dê, trong 1 phút không bắt được dê thì Dê thắng cuộc, nếu bắt được Dê thì Dê thua cuộc.

+ Luật chơi: không được mỡ khăn bịt mắt, Dê phải kêu “be be”để người bắt Dê tìm được.

Chơi tự do: chơi tự do với đồ chơi trong sân trường

Thứ 2 ngày tháng năm 2016

Một phần của tài liệu truong mam non lop mam (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w