- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kết hợp kênh chữ với kênh hình để phân tích và giải thích
Tiết 31 :Bài28.Vùng Tây nguyên
I- Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức: Sau bài học các em cần nắm đợc :
- Hiểu đợc Tây nguyên có vị trí địa lý quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội , an ninh quốc phòng , đồng thời có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển kinh tế - xã hội . Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hoá để xuất khẩu lớn của cả nớc chỉ đứng sau đồng bằng sông cửu long .
2. Kỹ năng:- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kết hợp giữa kênh chữ và kênh hình để nhận xét và giải thích một số vấn đề tự nhiên về dân c xã hội của vùng .
Phân tích số liệu trong bảng để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt . II- Các ph ơng tiện dạy học :
* Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam . * Lợc đồ tự nhiên vùng tây Nguyên . * Một số tranh ảnh về Tây nguyên . III- Tiến trình bài giảng :
* ổ n định : (kiểm tra sĩ số )
* Kiểm tra :
? Tiềm năng phát triển kinh tế của vùng kinh tế Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ ? ? Xác định các vùng kinh tế đã học trên bản đồ ?
* Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV nêu khái quát chung + vùng có 5 tỉnh .
+ Diện tích : 54 475 km2
+ Số dân : 4,4 triệu ngời .
Hoạt động1:
H? quan sát trên H 28.1 SGk Hãy xác định giới
hạn của lãnh thổ vùng Tây Nguyên ?
Vùng gồm mấy tỉnh? Xác định trên bản đồ? Diện tích là bao nhiêu?
H? Vị trí của vùng có ý nghĩa gì ? Hoạt động2:
H? Địa hình của miền Tây nguyên có đặc điểm
gì ?
* Các nhóm thảo luận :
N1? Tìm và xác định các cao nguyên của vùng? N2? Quan sát H 28.1 hãy tìm các dòng sông
bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy về các vùng Đông Nam Bộ , Duyên hải Nam Trung Bộ , về phía Đông Bắc Căm - phu- chia ?
H?Tính chất khí hậu của miền Tât nguyên ntn? H? Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ và trồng rừng
đầu nguồn đối với các dòng sông này ?
H? Vùng Tây Nguyên có các tài nguyên thiên
I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ - Phía tây giáp với Hạ Lào và Đông bắc Căm Phu-chia .
- Là vùng duy nhất không giáp biển . + vùng có 5 tỉnh .
+ Diện tích : 54 475 km2
II- Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên .:
+ địa hình : Cao nguyên xếp tầng , là đầu nguồn của các dòng sông.
nhiên nào để phát triển kinh tế ? * Thảo luận nhóm theo bàn :
H? Quan sát H 28.1 SGK hãy nhận xét sự phân
bố các vùng đất ba dan , các mỏ bô xít ?
H? Dựa vào bảng 28.1 hãy cho biết Tây
nguyên có thể phát triển các ngành kinh tế gì ? -GV: giới thiệu các hồ , các phong cảnh đẹp
thu hút khách du lịch .
H? Tuy nhiên vùng Tây Nguyên còn gặp những
khó khăn gì ?
H? Vậy chúng ta cần có biện pháp gì? Hoạt động3:
H? Dân số năm 2002 là bao nhiêu?
H? Vùng có những dân tộc nào sinh sống?
H? Mật độ dân số trung bình của vùng là bao
nhiêu ? Sự phân bố dân c nh thế nào ? * Thảo luận nhóm :
Căn cứ vào bảng 28.2 " chỉ tiêu phát triển dân c- xã hội ở Tây Nguyên năm 1999 "
H? Hãy nhận xét tình hình dân c xã hội ở TN? H? Nhiệm vụ to lớn của vùng Tây Nguyên là
gì?
- Phân tích các nhiệm vụ và các mục tiêu của vùng phải làm .
+ Tài nguyên thiên nhiên :
- đất đỏ ba dan có diện tích rộng để trồng cây công nghiệp xuất khẩu .
- Rừng tự nhiên còn 3 triệu ha. - Khoáng sản : Bô xít có trữ lợng lớn .
- Khí hậu , nớc , thích hợp với các loại cây trồng nhiệt đới :
III- Đặc điểm dân c xã hội :
- Dân số 4.4 tr ngời (2002) - Là địa bàn c trú của nhiều dân tộc ít ngời
- Là vùng tha dân nhất nớc ta . Mật độ trung bình là 81 ngời / km2,
- Nhng phân bố không đều .
+ nhiệm vụ : ngăn chặn nạn chặt phá rừng , bảo vệ đất, rừng, và các động vật hoang dã, đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo , đầu t phát triển kinh tế , nâng cao đời sống các dân tộc .
IV- c ủng cố :
* Củng cố theo câu hỏi 1,2 sgk trang 105 . V- H ớng dẫn về nhà :
* Làm bài thực hành số 3 / 105
Tiết 32 :Bài29. Vùng tây nguyên ( tiếp theo ) I- Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức: Sau bài học các em cần nắm đợc :
- Hiểu đợc , nhờ thành tựu của công cuộc đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện , về kinh tế và xã hội . .. Cơ cấu kinh tế đa dạng , đang chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá , hiện đại hoá , Nông nghiệp, lâm nghiệp, có sự chuyển biến theo h- ớng sản xuất hàng hoá , Tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng dần .
- Nhận biết đợc vai trò trung tâm kinh tế của vùng của một số thành phố nh : Plây- Ku, Buôn Ma Thuật , Đà Lạt ..