Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân

Một phần của tài liệu skkn NÂNG CAO GIÁO dục ý THỨC AN TOÀN vệ SINH THỰC PHẨM TRONG VIỆC dạy – học SINH học VI SINH vật cấp THPT (Trang 36 - 38)

dụng trong chế biến và bảo quản thực phẩm . * VSV lên men propionic và ứng dụng của quá trình lên men propionic trong sản xuất vitamin, phomat…

* Phân giải xenluloza và ứng dụng trong bảo quản các thực phẩm

+ Phân giải chất béo và sự hư hỏng dầu mỡ thực phẩm

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục III ( SGK - 93) và làm việc độc lập để tìm ra mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải, nêu một số điểm khác nhau giữa hai quá trình tổng hợp và phân giải?

-HS: Trả lời câu hỏi

-GV: Chỉnh sửa câu trả lời của HS và kết luận.

III. Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân phân

giải

- Mối quan hệ: đây là hai quá trình ngược chiều nhau nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào. + Tổng hợp (đồng hóa) cung cấp nguyên liệu cho quá trình phân giải (dị hóa).

+ Phân giải (dị hóa) cung cấp năng lượng

và nguyên liệu cho quá trình tổng hợp (đồng hóa)

V. Luyên tập

Để kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu bài và mức độ nhận thức tri thức về ATVSTP qua việc tích hợp trong nội dung bài học của HS, tiến hành kiểm tra bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan ngay sau khi kết thúc bài học:

Câu 1: Các VSV sinh trưởng trên các loại thực phẩm thuộc nhóm dinh dưỡng nào? A.Quang tự dưỡng B. Quang dị dưỡng C. Hóa tự dưỡng D. Hóa dị dưỡng

Câu 2: Sự xâm nhập và hoạt động của các VSV nào dưới đây là nguyên nhân gây hư hỏng các loại thực phẩm: Thịt, cá, trứng, sữa?

A. VSV phân giải xenlulôzơ B. VSV phân giải prôtêin

C. VSV phân giải lipit D. VSV phân giải glucozơ.

Câu 3: Enzim ngoại bào amilaza của VSVcó vai trò

A. phân giải lipit B. phân giải prôtêin

C. phân giải xenlulôzơ D. phân giải tinh bột

Câu 4: Để làm giảm nhẹ ô nhiễm môi trường người ta tiến hành

A. sản xuất sinh khối B. sản xuất axit amin

C. sản xuất các chất xúc tác sinh học D. sản xuất gôm sinh học

Câu 5: Enzim ngoại bào prôtêaza của VSV được ứng dụng A. trong làm tương, nước mắm, nem chua, pho mát B. trong công nghiệp bột giặt và chất tẩy rửa C. trong chế biến rác thải

D. sản xuất bia, rượu, bánh kẹo

Câu 6: Muối dưa, muối cà là

dưa cà thành thành axit lactic.

B.quá trình sử dụng vi khuẩn lên men êtilic, chuyển hóa một số đường đa chứa trong dưa cà thành thành axit lactic.

C.quá trình sử dụng vi khuẩn lên men lactic, chuyển hóa một số đường đơn chứa trong dưa cà thành thành axit lactic.

D.quá trình sử dụng vi khuẩn lên men êtilic, chuyển hóa một số đường đơn chứa trong dưa cà thành thành axit lactic.

Câu 7: Sản phẩm của quá trình phân giải protein ở VSV là gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Mùn bã thực vật B. Axit lactic C. Axit amin D. Etanol

Câu 8: VSV phân giải ngoại bào các polisaccarit tạo ra sản phẩm nào?

A. Tinh bột B. Xenlulôzơ C. Axit amin D. Đường đơn (Monosaccarit)

Câu 9: VSV gây hư hỏng đồ ăn, thức uống hằng ngày thuộc nhóm VSV nào dưới đây?

A. VSV ưa nhiệt B. VSV ưa lạnh C. VSV ưa ấm D. VSV ưa siêu nhiệt

Câu 10: Người ta thường dùng phương pháp bao gói, bao gói chân không và đóng hộp sản phẩm để phòng tránh các

A. VSV hiếu khí B. VSV kị khí bắt buộc C.VSV kị khí D. VSV hô hấp tùy tiện

* Vận dụng: GV nhấn mạnh kiến thức cơ bản và sử dụng câu hỏi vận dụng: 1. Tại sao các loại đồ ăn, thức uống giàu tinh bột và prôtêin dễ bị ôi, thiu ?

2. Quá trình lên men lactic được ứng dụng trong chế biến thực phẩm như thế nào? Em hãy kể tên những thực phẩm được sản xuất bằng cách sử dụng vi khuẩn lên men lactic?

3. Có người cho rằng không có “tay” muối dưa nên dưa dễ bị khú, ý kiến của em như thế nào?

4. Nếu dưa muối để lâu sẽ bị khú. Tại sao?

@ GIÁO ÁN BÀI 28: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

- Quan sát và nhận biết được một số loại VSV có ích và có hại - Quan sát một số hình thức sinh sản của VSV

- Quan sát một số bệnh do VSV gây ra ở người

- Nhận biết một số VSV gây hư hỏng thực phẩm và ngộ độc thực phẩm.

2.Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. Vẽ hình

- Biết liên hệ và vận dụng những hiểu biết về VSV vào thực tiễn cuộc sống và phòng chống các bệnh do VSV gây ra.

3.Thái độ

- Yêu thích môn học với mong muốn khám phá những đặc tính còn tiềm ẩn về thế giới VSV và những tác động của nó đối với đời sống con người.

II.Phương tiện dạy học

- Máy chiếu, máy vi tính

- Hình ảnh về một số VSV có ích và có hại

- Hình ảnh và thông tin về một số loại VSV gây hư hỏng thực phẩm và ngộ độc thực phẩm cho con người

- Hình ảnh động về một số hình thức sinh sản của VSV - Hình ảnh một số bệnh do VSV gây ra ở người

III.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp

-Hãy kể tên một số chất hóa học thường được dùng để ức chế sự sinh trưởng của VSV. Gia đình em thường sử dụng nh1.ững chất hóa học nào để diệt khuẩn?

-Vì sao nên đun sôi lại thức ăn còn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Bài mới : (GV đặt vấn đề vào bài mới)

Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5 HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: Thông báo mục đích yêu cầu của bài thực hành.

GV: Nêu nhiệm vụ cho các nhóm

1, Quan sát, nhớ tên, nêu được những lợi ích và tác hại của các VSV vừa quan sát được.

2, Vẽ sơ đồ hình dạng tế bào vi khuẩn, tế bào nấm men

3, Đề xuất 5 biện pháp phòng tránh các bệnh truyền nhiễm và ngộ độc thực phẩm do VSV gây ra.

4. Trả lời câu hỏi cuối bài

HS: Các nhóm quan sát, thảo luận. GV: Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm

HS: Cử đại diện báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét.

GV: Nhận xét, bổ sung và chính xác kiến thức.

GV: Giới thiệu cho HS về 10 nguyên tắc vàng của tổ chức y tế thế giới (WHO) về ATVSTP

1. Quan sát hình ảnh về một số VSVcó ích và có hại có ích và có hại

VSV có ích:

- Vi khuẩn lactic, Nấm men

- Vi khuẩn Rhizobium, Anabaena cộng sinh trong rễ cây họ đậu

- ….

* VSV có hại

Một phần của tài liệu skkn NÂNG CAO GIÁO dục ý THỨC AN TOÀN vệ SINH THỰC PHẨM TRONG VIỆC dạy – học SINH học VI SINH vật cấp THPT (Trang 36 - 38)