Tiết:14 MỸ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 26 - 28)

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp:

Tiết:14 MỸ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM

Thường thức MT

I/ MỤC TIÊU: Qua bài dạy học sinh cần nắm được:

1/ KT: HS hiểu thêm về MTVN từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 và những cống hiến của

giới họa sĩ Việt Nam trong giai đoạn này.

2/ KN: HS thấy được nét cuả một số tác phẩm trong giai đoạn này.

3/ TĐ: Giúp học sinh thêm yêu thích và trân trọng các tác phẩm của mĩ thuật VN trong

giai đoạn này. II/ CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng dạy học:

-Tranh ảnh sưu tầm về tác giả tác phẩm của các họa sĩ Việt Nam trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến 1954.

2/ Phương pháp dạy học:

-Phương pháp thuyết trình, Phương pháp vấn đáp gợi mở, Phương pháp quan sát trực quan. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: Thu bài tập về nhà của học sinh.

3/ Bài mới: Các em đã học về mĩ thuật Việt Nam ở thời kì nào rồi? (thời Trần) Sang thời kì

hiện đại mĩ thuật đã phát triển như thế nào? Để biết được thì hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu một giai đoạn của mĩ thuật hiện đại Việt Nam đó là: giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Bổ sung

I/ Vài nét về bối cảnh xã hội : (Sách giáo khoa)

II/ Một số hoạt động mỹ thuật: 1/ Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930:

Giai đoạn này MT VN chủ yếu là KT và ĐK chủ yếu là các công trình kiến trúc lăng tẩm. Hội họa chưa phát triển mạnh chỉ có tác phẩm “Bình văn” của họa sĩ Lê Văn Miến.

-1925 trường CĐ MTĐD thành lập và cho ra đời đội ngũ họa sĩ đầu tiên như: Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Lê Văn Đệ, Lê Thị Lựu, Lê Phổ, Nguyễn Đỗ Cung, Vũ Cao Đàm…

2/ Từ 1930-1945:

MTVN đã hình thành những phong cách đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau :

+Sơn dầu từ phương tây nhưng thể hiện phong cách rất Việt Nam

+Sơn mài cũng được phát triển và đưa vào sáng tác nghệ thuật. -Các tác phẩm nổi tiến giai đoạn này: Chơi ô ăn quan, Thiếu nữ bên hoa huệ…Đã có nhiều tác phẩm được đánh giá cao trong các cuộc triển lãm ở Pari (1931) Rôma (1932) Brút- xen

(Bỉ-1935)… 3/Từ 1945-1954:

-CM tháng 8/45 đã mở ra cho mĩ

Giai đoạn cuối thế kỉ 19 đến 1954 nước ta có bối cảnh xã hội như thế nào?

GV kết luận đôi nét về bối cảnh xã hội . -MT VN từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 có thể chia thành 3 giai đoạn : +Cuối TK XIX-1930 +Từ 1930-1945 +Từ 1945-1954

Ở giai đoạn đầu MT Việt Nam đã phát triển ntn?

GV kết luận bổ sung:

HH chưa phát triển mạnh chỉ có một tác phẩm hội họa đầu tiên của họa sĩ Lê Văn Miến Sau 1925 trường CĐMTĐD thành lập đã cho ra đội ngũ họa sĩ đầu tiên như: Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân…

Giai đoạn 1930-1945 có những sự kiện đáng nhớ nào diễn ra?

Vậy MT VN giai đoạn này phát triển như thế nào?

→Với những sự kiện trọng đại nổ ra trong giai đoạn nàykéo theo sự phát triển của MTVN trên nhiều chất liệu phong phú và đặc biệt ở cuộc triển lãm chào mừng ngày Quốc Khánh 2/9/45. Nhiều họa sĩ đã xuống đường hòa vào không khí của ngày Quốc Khánh, họa sĩ đã có mặt trên khắp các nẻo đường, các mặt trận để vẽ lại khung cảnh lúc bấy giờ.

Bị thực dân phong kiến đô hộ nhân dân phải sống dưới hai tầng áp bức bóc lột.

Tháng 8/45 CM thành công nước VNDCCH ra đời.Sau không lâu thực dân Pháp quay lại nước ta mãi đến năm 1954 thắng lợi ĐBP miền bắc xây dựng CNXH miền nam tiếp tục kháng chiến chống mỹ.

Phát triển chủ yếu là kiến trúc và điên khắc tập trung ở các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Hội họa chưa phát triển mạnh chỉ có tác phẩm bình văn của Lê Văn Miến.

3/2/30 ra đời Đảng CSVN , cách mạng 8/45 2/9/45 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập nước CHXHCNVN ra đời. -Mỹ thuật phát triển mạnh, chào mừng ngày quốc khánh 2/9 đã tổ chức triển lãm mĩ thuật đầu tiên ở nước ta.

Nhiều họa sĩ đã có mặt trên khắp các nẻo đường của tổ quốc để vẽ lại cảnh phố phường rợp bóng cờ hoa, bằng nhiều chất liệu phong phú.

-12/46 kháng chiến toàn quốc diễn ra các học sinh lại hăng hái đi vào các chiến trường từ chiến khu việt Bắc đến các chiến trường miền nam… Ở đó họ đã cho ra đời nhiều tác phẩm nổi tiến như: Dân quân Phù Lưu(Nguyễn Tư Nghiêm),

thuật VN 1 hướng mới.Các họa sĩ hăng hái vẽ tranh cổ động cho cách mạng, Trường CĐMTĐD được mở lại do Tô Ngọc Vân làm hiệu trưởng.

-Tháng 6/46 kháng chiến toàn quốc diễn ra các họa sĩ lại tham gia kháng chiến và đây cũng là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của MTVN hiện đại.

Sang giai đoạn 1945-1954 xã hội có sự kiện nào nổ ra? Mĩ thuật phát triển như thế nào? Du kích tập bắn(Nguyễn Đỗ Cung), Bát nước(Sĩ Ngọc), Bác Hồ ở Bắc bộ Phủ (Tô Ngọc Vân) IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

1/ Bài vừa học:Về nhà học thuộc bài và trỉ lời các câu hỏi sách giáo khoa. 2/ Bài sắp học:

- Xem trước bài 15 Vẽ tranh đề tài tự chọn Kiểm tra học kì I - Các em đã học về những đề tài nào?

- Em thích nhất là đề tài nào? Chọn nội dung thích nhất để vẽ. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: giấy vẽ bút chì tẩy màu vẽ…

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w