- HS lắng nghe.
Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2018 Tiếng việt: Thực hành
Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ CÂU.I.Mục tiêu : I.Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ôn định: 2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: GV nêu yêu cầu bài tập. Gia đình
- HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
em treo đổi với nhau về việc anh (chị) của em sẽ học thêm môn thể thao nào. Em hãy ghi lại cuộc trao đổi đó bằng một đoạn văn đối thoại.
Bài tập 2 : Viết một đoạn văn đối thoại do
em tự chọn. 4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
cơm xong, cả nhà quây quần bên nhau. Anh Hùng hỏi ý kiến bố mẹ cho anh đi học thêm thể thao. Bố nói :
- Bố: Thể thao là môn học rất có ích đó. Con nên chọn môn nào phù hợp với sức khỏe của con.
- Anh Hùng: Con muốn hỏi ý kiến bố mẹ? - Bố: Đấy là bố nói thế, chứ bố có bảo là không cho con đi học đâu.
- Anh Hùng : Con muốn học thêm môn cầu lông, bô mẹ thấy có được không ạ?
- Bố: Đánh cầu lông được đấy con ạ! - Mẹ: Mẹ cũng thấy đánh cầu lông rất tốt đấy con ạ!
- Anh Hùng: Thế là cả bố và mẹ cùng đồng ý cho con đi học rồi đấy nhé! Con cảm ơn bố mẹ!
Ví dụ: Cá sấu sợ cá mập
Một khu du lịch ven biển mới mở khá đông khách. Khách sạn nào cũng hết sạch cả phòng. Bỗng xuất hiện một tin đồn làm cho mọi người sợ hết hồn : hình như ở bãi tắm có cá sấu!
Một số khách đem ngay chuyện này ra hỏi chủ khách sạn :
- Ông chủ ơi! Chúng tôi nghe nói bãi tắm này có cá sấu. Có phải vậy không ông? Chủ khách sạn quả quyết :
- Không! Ở đây làm gì có cá sấu! - Vì sao vậy?
- Vì những vùng biển sâu như thế này nhiều các mập lắm. Mà cá sấu thì rất sợ các mập. Các vị khách nghe xong, khiếp đảm, mặt cắt không còn giọt máu.
- HS chuẩn bị bài sau.