- HS lắng nghe.
Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2018 Tiếng việt: Thực hành
Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ NAM – NỮ.I.Mục tiêu : I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Nam và nữ.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ôn định: 2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: a/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nam giới. b/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nữ giới. Bài tập 2 :
a/ Chọn ba từ ngữ ở câu a bài tập 1 và đặt câu với từ đó.
- HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Ví dụ:
a/ Những từ ngữ chỉ phẩm chất của nam giới: Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, anh hùng, kiên cường, mạnh mẽ, gan góc… b/ Những từ ngữ chỉ phẩm chất của nữ giới: Dịu dàng, thùy mị, nết na, hiền hậu, hiền lành, nhân hậu, anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
Ví dụ:
a/ Ba từ: dũng cảm; anh hùng, năng nổ. - Bộ đội chiến đấu rất dũng cảm.
- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, anh Phan Đình Giót đã được phong tặng danh hiệu anh hùng.
- Các bạn nam lớp em rất năng nổ trong lao động.
b/ Chọn ba từ ngữ ở câu b bài tập 1 và đặt câu với từ đó.
Bài tập 3:
Tìm dấu phảy dùng sai trong đoạn trích sau và sửa lại cho đúng:
Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới, đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy, hối hả bước trên csacs nẻo đường, ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt, hay trong tuyết rơi.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
b/ Ba từ: dịu dàng, hiền hậu, đảm đang. - Cô giáo em lúc nào cũng dịu dàng. - Bà nội em trông rất hiền hậu.
- Mẹ em là người phụ nữ rất đảm đang.
Đáp án:
Các dấu phảy dùng không đúng (bỏ đi) sau các từ: giới, ấy, đường, gắt.
- HS chuẩn bị bài sau.