- Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh: Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy.
Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2018 Tiếng việt: Thực hành
Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ DẤU CÂUI.Mục tiêu : I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về dấu câu. - Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ôn định: 2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên trình bày - GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1:
Tìm dấu hai chấm dùng sai trong đoạn văn sau và ghi lại cho đúng:
Tuấn năm nay 11 tuổi. Vóc dáng Tuấn: mảnh dẻ, nước da: trắng hồng, môi đỏ như môi con gái. Mái tóc: hơi quăn, mềm mại xõa xuống vầng trán rộng. Đôi mắt đen sáng ánh lên vẻ thông minh, trung thực. Tính tình Tuấn: khiêm tốn, nhã nhặn rất dễ mến. Bạn ấy học giỏi đều các môn.
Bài tập 2: Đặt câu:
a) Câu có dấu hai chấm báo hiệu lời tiếp theo là nói trực tiếp của người khác được dẫn lại?
- HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên trình bày
Đáp án:
Bỏ tất cả các dấu hai chấm đó đi.
Ví dụ:
- Hôm qua, Hà bảo: “ Cậu hãy xin lỗi Tuấn đi vì cậu sai rồi”.
b) Câu có dấu hai chấm báo hiệu lời tiếp theo là lời giải thích, thuyết trình?
Bài tập 3:
Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng dấu hai chấm? - GV cho HS viết vào vở.
- GV gợi ý cho HS chậm viết bài. - Cho HS trình bày miệng nối tiếp. - Cả lớp nhận xét và đánh giá.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Cô giáo nói: “ Nếu các em muốn học giỏi, cuối năm được xét lên lớp thì các em phải cố gắng siêng năng học tập”.
- Cho HS viết vào vở.
- HS thực hiện theo gợi ý của GV. - HS trình bày miệng nối tiếp.
- HS chuẩn bị bài sau.