CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929 1933.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 27 - 29)

NĂM 1929 - 1933.

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -

1933

* Nguyên nhân: Đây là cuộc khủng

hoảng thừa do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận, dẫn đến tình trạng ế thừa hàng hóa, trong khi người lao động không có tiền mua.

* Hâu quả:

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã tàn phá nặng nề nền kinh tế tư bản.

- Châu Âu bị tàn phá nặng nề

 sản xuất đình đốn nạn thất nghiệp, người lao động đói khổ

* Giải pháp:

giải pháp gì để thoát khỏi cơn khủng hoảng kinh tế đó?

? Em hiểu thế nào về bản chất của CN phát xít?

? Vì sao CN phát xít lại thắng lợi ở Đức? (Đức là quê hương của chủ nghĩa quân phiệt, bại trận trong CTTGI, khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, giai cấp tư sản dung túng cho CN phát xít, phong trào cách mạng yếu không đẩy lùi được CN Phát xít)

? Tại sao nói CN phát xít là chiến tranh? Hỡnh thức chuyờn chớnh của bọn TB, đế quốc phản động nhất, hiếu chiến nhất, chủ trương thủ tiêu mọi quyền tự, do con người, khủng bố nhân dân, gây chiến tranh xâm lược

- Đức - Ý - Nhật: Phát xít hóa chế độ thống trị  Chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới

D/

CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Nắm nội dung của

+ Tình hình chung châu Âu trong những năm 1918-1929 + Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.

- Dặn dò: Nghiên cứu bài sau:

Ngày soạn: 22/11/2017 Ngày dạy: 25/11/2017

TIẾT 26- BÀI 18 :NƯỚC MĨ

GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)A. MỤC TIÊU A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:

- Những nét chính về tình hình kinh tế - xã hội Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất: sự phát triển nhanh chóng về kinh tế và những nguyên nhân của sự phát triển đó, phong trào công nhân và sự thành lập Đảng Công sản Mĩ.

- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với nước Mĩ và Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven nhằm đưa nước Mĩ ra khỏi khungr hoảng.

2. Tư tưởng.

- Giúp học sinh nhận thức được bản chất của CNTB Mĩ, những mâu thuẩn gay gắt trong lòng xã hội nước Mĩ.

- Bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống áp bức, bất công trong xã hội Tư bản.

3. Kiến thức:

- Biết sử dụng và khái thác tranh ảnh lịch sử về những vấn đề kinh tế - xã hội. - Bước đầu biết tư duy, so sánh để rút ra bài học lịch sử.

B. CHUẨN BỊ.

- G/v: Máy chiếu qua đầu, sử dụng chương trình P.p.t. - H/s: SGK, SBT.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:

? Hãy nêu nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933 )ở Châu Âu?

3. Giới thiệu bài mới.

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra ở Châu Âu đã tàn phá nền kinh tế của các nước Châu Âu kể cả nước thắng trận cũng như nước bại trận. Vậy nước Mĩ một trong những nước thắng trận có bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới hay không? Nền kinh tế như thế nào? Hôm nay Thầy, Trò chúngta sẽ tìm hiểu rõ hơn về nước Mĩ qua Bài 18, Tiết 27 Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -

1939).

4. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG

CỦA TRÒ

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Hướng dẫn

HS nắm vài nét về tình hình nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. - Sử dụng bản đồ thế giới, gọi HS lên bảng chỉ vị trí lược đồ nước Mĩ. - Sử dụng tranh ảnh H65, Lên bảng chỉ về nước Mĩ. Quan sát, nhận

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w