PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 40 - 43)

LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918 - 1939)

1. Tình hình chung

- Đầu thế kỷ XX hầu hết các nước ĐNÁ đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây (Trừ Thái Lan)

+ Pháp: chiếm 3 nước Đông Dương

+ Anh: Mã Lai, Xingapo, Brunây, Miến Điện

+ Mỹ: Philippin

+ Hà Lan: In đô nê xia

- Nguyên nhân: Ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga 1917 và hậu quả của CTTGI Phong trào cách mạng ĐNA bắt đầu phát triển mạnh, giai cấp vô sản bắt đầu trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng Đảng cộng sản ra đời ở các nước

2. Phong trào độc lập dântộc ở một số nước Đông tộc ở một số nước Đông Nam Á

- Lào: 1901 – 1936: Khởi nghĩa Ông Keo, Com Ma Đam

- Căm Pu Chia: 1930 – 1935: Phong trào độc lập dân tộc

- Sử dung tranh ảnh.

? Nhận xét của em về phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Dương?

- Hs thảo luận

- Gv nhấn mạnh: ĐNA hải đảo phong trào cách mạng cũng phát triển mạnh như ở các nước Đông Dương. Đảng cộng sản In đô nê xia ra đời sớm mở đầu cho hàng loạt Đảng cộng sản ra đời ở các nước khác. - Gv chốt mục 2 Quan sát Nhận xét, bổ sung. Thảo luận. Lắng nghe. dân chủ phát triển mạnh - Việt Nam: Sau 1930: Phong trào chống Pháp phát triển mạnh

- In đô nê xia: Phong trào cách mạng phát triển mạnh  5 - 1920: Đảng cộng sản In đô nê xia ra đời

1940 - 1945: Phong trào đấu tranh chống Hà Lan phát triển mạnh

 Phong trào cách mạng ở các nước đã diễn ra sôi nổi, phong phú. Sự thành lập Đảng cộng sản tạo bước ngoặt cho cách mạng

5. Củng cố, dặn dò.

Củng cố: Hãy chọn những biểu hiện mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông

Nam Á trong những năm 1918 – 1939 :

a.) Sự phát triển của phong trào vô sản và phong trào dân chủ tư sản, dẫn đến việc xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng to lớn . (Đ )

b) Đây là phong trào đấu tranh đòi độc lập dân tộc . c) Phong trào diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức .

* Nhận xét của em về cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau chiến

tranh thế giới thứ nhất :

Hướng dẫn học ở nhà.

- Làm bài tập trong vở bài tập lịch sử . - Học thuộc bài theo câu hỏi cuối bài .

- Lập bảng thống kê phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Á : Chuẩn bị bài Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

Bản đồ chiến tranh thế giới thứ 2

Ngày soạn : 02/12/2017 Ngày dạy: 05/12/2017

CHƯƠNG IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)TIẾT 31-BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)(TIẾT 1) TIẾT 31-BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)(TIẾT 1) A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp Hs hiểu được những nguyên nhân chính dẫn đến chiến tranh thế

giới thứ hai. Diễn biến chính của chiến tranh. Các giai đoạn, các sự kiện chính và tác động của nó đối với chiến tranh

- Kết cục của chiến tranh và hậu quả của nó đối với sự phát triển của tình hình thế giới

2. Tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức đúng về hậu quả của cuộc chiến tranh, nâng cao ý

thức chống chiến tranh bảo vệ hòa bình thế giới

- Giáo dục Hs tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống chủ nghĩa phát xít giải phóng đất nước

3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá một số vấn đề liên quan đến sự

kiện lịch sử quan trọng

- G/v: Bản đồ chiến tranh thế giới thứ 2

Tranh ảnh tư liệu minh họa: phát xít Đức kí hiệp ước đầu hàng đồng minh. - H/s: SGK, SBT.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w