Tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 37 - 40)

1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:

Tình hình kinh tế của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

? Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản lại tiến hành đi xâm lược nước ngoài? 3. Giới thiệu bài mới.

4. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNGCỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS

nắm vài nét về những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939.

- Gọi 1 Hs đọc bài

- Gv treo bản đồ châu Á lên, gọi Hs lên chỉ các nước có phong trào đấu tranh phát triển mạnh. ? Vì sao phong trào giải phóng dân tộc châu Á giai đoạn này lại phát triển mạnh?

- Hs thảo luận rút ra.

? Hãy nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất?  Đảng cộng sản lần lượt ra đời ở các nước. Gv chốt mục I chuyển Mục II Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm vài nét về Cách mạng Trung Quốc trong những năm

Đọc thông tin sgk. Quan sát và lên bảng. - Nổ ra mạnh dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân. Trả lời, nhận xét. Đọc thông tin. I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1939. 1. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á. * Nguyên nhân:

- Ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga và CTTGI phong trào cách mạng châu Á phát triển. * Diễn biến: - 4 - 5 -1919: Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc - 1921 - 1924: Cách mạng Mông Cổ - 1919 - 1922: Cách mạng Thỗ Nhĩ Kỳ - Phong trào cách mạng ở Ấn Độ - Đông Nam Á  Đảng cộng sản lần lượt ra đời ở các nước lãnh đạo phong trào đấu tranh.

1919 - 1939.

- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. - Gv treo bản đồ Trung Quốc lên giới thiệu phong trào Ngũ Tứ. ? So sánh phong trào Ngũ Tứ với cách mạng Tân Hợi?

? Tác dụng của phong trào Ngũ Tứ?

? Từ 1919 - 1945 Cách mạng Trung Quốc chia làm mấy giai đoạn?

- Gv cho Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Gv tổng hợp ghi bảng

- Phân tích tính chất của mỗi giai đoạn? - Gv dùng tư liệu lịch sử để dẫn dắt cho Hs rõ Quan sát bản đồ - Cách mạng Tân Hợi chỉ đánh đổ Mãn Thanh, phong trào Ngũ Tứ vừa đánh Đế Quốc vừa đánh phong kiến. - Tạo điều kiện truyền bá chủ nghĩa Mác Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời. Thảo luận nhóm, trả lời. triển rộng khắp.

2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939.

- 4 - 5 - 1919: Phong trào Ngũ TứMở đầu thời kỳ phát triển của cách mạng Trung Quốc  Chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá rộng rãi

- 7 - 1921: Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời

3 giai đoạn:

- 1925 - 1927: Đảng cộng sản Trung Quốc lãnh đạo nhân dân chống quân phiệt, tay sai.

- 1927 - 1937: Nội chiến giữa Đảng cộng sản và Quốc dân đảng. - 1937 - 1945: Hai Đảng hợp tác chống Nhật 5. Củng cố, dặn dò. Bài tập nhanh: - Gv sử dụng bài tập sau:

- Trò chơi đoán ô chữ: Ô chữ gồm 16 chữ cái. Đây là kết quả tất yếu của phong trào cách mạng ở châu Á trong những năm 20 của thế kỷ XX?

Đ N G C Ộ N G S N R A Đ Ờ I

Hướng dẫn học ở nhà.

- Làm bài tập còn lại trong vở bài tập LS

- Hãy trình bày : Sự phát triển của cách mạng Trung Quốc ( 1919 – 1939 ) - Yêu cầu HS nắm được:

+ Đặc điểm của cách mạng Trung Quốc thời kỳ này ( nội chiến liên tục, Đảng CS từng bước trưởng thành & lãnh đạo phong trào cách mạng )

+ Tính chất chống đế quốc , tính chất chống PK

- Soạn phần II bài 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á .

* Lưu ý : Những nét chung về phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước ĐNA giữa 2 cuộc đại chiến thế giới ( 1918 – 1939 ) .

Ngày soạn : 01/12/2017 Ngày dạy: 04-05/12/2017

TIẾT 30 - BÀI 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á(1918 - 1939)(TIẾP THEO ) (1918 - 1939)(TIẾP THEO )

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs nắm được những nét chung của phong trào giải phóng dân tộc ở

Đông Nam á và phong trào giành độc lập dân tộc ở một số nước ĐNA.

2. Tư tưởng: Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó lịch sử đấu tranh giành

độc lập của ĐNA

3. Kỹ năng:

- Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử - Biết khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử

B. CHUẨN BỊ

- G/v: Bản đồ châu Á, Bảng phụ trò chơi ô chữ, bản đồ các nước Đông Nam, Á. - H/s: SGK, SBT.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w