Khác: Nhật khủng hoảng tài chính

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 35 - 37)

sớm 1927, trong khi Mỹ vẫn đang còn phát triển. Từ 1929 – 1933 kinh tế Mỹ mới bị khủng hoảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm vài nét về Nhật Bản trong những năm 1929- 1939 - Gọi 1 Hs đọc

? Nêu những hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính ở Nhật Bản?

? Hãy trình bày kế hoạch xâm lược Trung Quốc của Nhật Bản?

- Gv hướng dẫn Hs nắm bản tấu thỉnh của thủ tướng Lamaca trình Nhật Hoàng đề ra kế hoạch xâm lược và thống trị Trung Quốc

? Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của nhân dân Nhật Bản đã diễn ra như thế nào? (Hs làm việc với SGK trả lời) - Gv sơ kết mục 2 xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe.

Trả lời theo gợi ý ở SGK Trả lời, nhận xét. II. Nhật Bản trong những năm 1929- 1939 * Hậu quả: - Giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Bản. + Sản lượng CN năm 1931 giảm 32,5%, ngoại thương giảm 80%.

+ Thất nghiệp lên tới 3 triệu người.

+ Cuộc đấu tranh diễn ra quyết liệt.

* Biện pháp:

- Chính sách quân sự hóa đất nước gây chiến tranh xâm lược.

Thiết lập chế độ phát xít:  Đảng Cộng sản lãnh đạo nhân dân chống chủ nghĩa phát xít góp phần làm chậm quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.

5. Củng cố, dặn dò.

- Nắm nội dung của bài học.

1. Tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất? 2. Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành xâm lược nước ngoài?

* Tình hình Nhật bản trong những năm 1918-1939 có điểm nào giống hoặc khác so

với nước Mỹ trong cùng thời gian này :

1. Được lợi sau chiến tranh thế giới thứ nhất nên nền kinh tế phát triển nhanh . 2. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã giáng một đòn mạnh vào nền

kinh tế Nhật bản .

3. Đảng cộng sản Nhật Bản được thành lập & trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân.

4. Chính phủ Nhật Bản giải quyết những khó khăn do khủng hoảng kinh tế gây ra bằng cách tăng cường gây chiến tranh xâm lược ra nước ngoài

Hướng dẫn học ở nhà.

- Làm bài tập trong vở bài tập .

- Soạn bài 20 : Phong trào độc lập dân tộc ở châu á ( 1918 – 1939 ) + Sưu tầm tranh ảnh những tài liệu phục vụ cho bài giảng .

Ngày soạn : 30/11/2017 Ngày dạy: 02/12/2017

TIẾT 29 - BÀI 20:

PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)A. Mục tiêu A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nắm được những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á

(1918 - 1939), cách mạng Trung Quốc (1918 - 1939). Những nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 -1939)

2. Tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của CNĐQ, chủ nghĩa thực dân,

thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á

3. Kỹ năng:

- Sử dụng bản đồ

- Tranh ảnh tư liệu lịch sử

B. Chuẩn bị

- G/v: Bản đồ châu Á, Bảng phụ trò chơi ô chữ, bản đồ Trung Quốc. - H/s: SGK, SBT.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w