Tổng số cán bộ y tế trên địa bản Tỉnh năm 2009 là 1.378 (cán bộ) bao

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng của việc phát triển kết cấu hạ tầng đến giá đất vùng ven đô thị trên địa bàn thị xã ngã bảy, tỉnh hậu giang (Trang 34 - 36)

gồm: 1.146 (cán bộ) trong ngành y và 232 (cán bộ) trong ngành được. Trong đó, số bác sỹ là 276 và số dược sỹ đại học là 16. Như vậy, tỷ lệ bác sỹ trên một vạn

dân là 3,65 và tỷ lệ cán bộ y tế trên 1 vạn dân là 15,15.

Về lĩnh vực giáo dục, từ năm 2007 Hậu Giang đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận đạt chuẩn quốc gia về phố cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, đồng thời giữ vững kết quả giáo dục phổ cập trung học cơ sở và đã triển khai thực hiện giáo dục phổ cập bậc trung học. Tổng SỐ huy động học sinh đầu năm học

2009 - 2010: 160.619 học sinh đạt 98% kế hoạch, bằng 100,9% so với cùng kỳ.

Trong đó: huy động 987 trẻ vào nhà trẻ đạt 90,7% so kế hoạch; tỷ lệ huy động trẻ

3-5 tuổi vào mẫu giáo đạt 95%, tương đương 18.882 em, đạt 105,87% KH; tỷ lệ

huy động học sinh tiểu học trong độ tuổi đạt 98%, tương đương 64.327 học sinh,

đạt 98,7% KH; tỷ lệ huy động học sinh trung học cơ sở đạt 83%, tương đương

44.168 học sinh, đạt 903% KH; tỷ lệ huy động học sinh trung học phô thông đạt

42%, tương đương 19.855 học sinh, đạt 97,78% KH.

Nói tóm lại, tình hình kinh tế - xã hội của Tỉnh Hậu Giang trong năm 2009 có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng đô thị hoá. Tốc độ tăng trưởng kinh tế là tương đối cao; cơ câu kinh tế, cơ cấu sử dụng đất, cơ câu lao động đang chuyển dịch theo định hướng mục tiêu phát triển của Tỉnh (phi nông nghiệp tăng và nông nghiệp giảm). Thêm vào đó, các lĩnh vực y tế, giáo dục, viễn thông cũng ngày càng được cải thiện. Đồng thời, đời sống của người dân cũng ngày càng được

nâng cao. Tuy nhiên, Tỉnh Hậu Giang vẫn còn khó khăn, yếu kém cần phải khắc

phục trong thời gian tới. Chẳng hạn như, cơ sở hạ tầng trên địa bàn Tỉnh vẫn còn yếu kém, trong khi đó công tác quy hoạch và xây dựng lại được triển khai rất

chậm, vẫn còn xảy ra tình trạng xây dựng trái phép. Thêm vào đó, tông vốn đầu

tư phát triển toàn xã hội tuy có gia tăng nhưng vẫn chưa đạt kế hoạch, không đáp ứng được nhu cầu phát triển của một Tỉnh mới thành lập. Hơn nữa, tốc độ tăng trưởng cao nhưng hiệu quả đầu tư ở một số lĩnh vực vẫn còn thấp, kim ngạch xuất

nhập khẩu chưa đạt kế hoạch đã đề ra. Trong đó đáng chú ý là chưa khai thác

được những tiềm năng trong lĩnh vực - thương mại. Nhận

thuận lợi và những khó khăn trong nên kinh tế - xã hội trong năm 2009, Tỉnh đã có nhiều định hướng phát triển cho phù hợp hơn. có nhiều định hướng phát triển cho phù hợp hơn.

3.1.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn Thị xã Ngã Bảy trong năm 2009

Thị xã Ngã Bảy là một trong hai trung tâm đô thị lớn của Tỉnh Hậu Giang, chỉ mới được thành lập vào tháng 10/2006 theo Nghị Định 124/2006/NĐ-CP của

Chính phủ. Nhờ vào những đặc điểm thuận lợi về vị trí địa lý và điều kiện phát

triển giao thông, Thị xã Ngã Bảy được định hướng là trở thành trung tâm kinh tế, thương mại dịch vụ phía Đông - Bắc của Tỉnh Hậu Giang, một “vệ tinh” của Thành phố Cần Thơ . Do đó, ngay từ những ngày đầu thành lập, quá trình mở rộng quy hoạch trên địa bàn Thị xã diễn ra rất sôi nổi. Vì thế, tình hình kinh tế -

xã hội trên địa bàn đến năm 2009 đã có những chuyền biến rất đáng kê. Điều này

thể hiện qua các nét nỗi bật sau đây:

3.1.2.1 Về Kinh tế:

a) Tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế:

Tổng giá trị sản xuất GO (theo giá 1994) là 785,75 tỷ đồng, tăng 15,69%

so với năm 2008. Giai đoạn 2007 — 2009, giá trị sản xuất GO (theo giá so sánh) tăng bình quân 12,35%/năm. Trong đó, khu vực nông — lâm — thuỷ tăng 0.03%/năm, công nghiệp — xây dựng tăng 20,15%%/năm, khu vực thương mại — dịch vụ tăng 17,01%/năm.

Bảng 4: Giá trị sản xuất (theo giá hiện hành) và cơ cấu giá trị sản xuất giai

đoạn 2007 -2009:

Năm 2007 Năm 2008 Năm Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị

Tỷ lỷ

_ (ý trọng (%) ¬s trọng (%) ¬

đông) đông) đông)

khu 249,36 24,06 248,44 23,93 247,86 vực Ï vực Ï khu 290,56 28,04 290,10 27,93 295,56 vực HI khu 496,25 47,90 530,55 49,14 550,25 vực III Tông 1036,17 100 1069,09 100 1093.67

GVHD: Huỳnh Thị Đan Xuân -25- SVTH:ĐP

đ nitro”°” orofessional

Nhìn chung, qua bảng số liệu trên có thể nhận thấy được rằng cơ cấu giá trị sản xuất trên địa bàn Thị xã từng bước chuyển dịch theo hướng giảm dẫn tỷ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp, trong khi đó, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng đêu qua các năm:

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng của việc phát triển kết cấu hạ tầng đến giá đất vùng ven đô thị trên địa bàn thị xã ngã bảy, tỉnh hậu giang (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)