2.159.960 1.880.690 Tiền gửi không kỳ hạn

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp cho các NHTM hiện nay - nhóm 1 (Trang 39 - 40)

III. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI HIỆN NAY

3.143.441 2.159.960 1.880.690 Tiền gửi không kỳ hạn

bằng VND

3.143.441 2.159.960 1.880.690Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn

bằng ngoại tệ 16.626.802 14.861.862 15.062.028 Tiền gửi có kỳ hạn bằng VND 18.992.185 2.761.200 - Tiền gửi có kỳ hạn bằng ngoại tệ 15.188.266 2.942.458 21.140 Tổng 53.950.694 22.725.480 16.963.858 1.2.3. Những khó khăn.

- Một trong những hạn chế lớn nhất của Vietcombank là huy động vốn trung và dài hạn không đủ để tài trợ hoạt động trung và dài hạn.

- Lãi suất huy động chưa được đa dạng và bị khống chế do lãi suất trần của NHNN.

- Huy động vốn thông qua việc phát hành các công cụ nợ còn chưa cao, do công cụ này có tính lỏng thấp, đồng thời thị trường chứng khoán vẫn chưa phục hồi sau khủng hoảng.

- Chưa có các chỉ tiêu cụ thể nhằm đánh giá một cách chuẩn xác hiệu quả sử dụng và huy động vốn. Chưa tiết kiệm được chi phí trong quá trình vận hành

bộ máy.

- Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các tổ chức tín dụng trên thị trường. Cuộc chạy đua lãi suất trên thị trường bằng các biện pháp nhằm giữ chân khách hàng.

1.2.4. Giải pháp.

Phát hành trái phiếu quốc tế:

Ngày 2/4/2012, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) có tờ trình đại hội đồng cổ đông kế hoạch phát hành trái phiếu quốc tế với quy mô tối đa 1 tỷ USD, kỳ hạn tối đa 10 năm. Kế hoạch được thông qua và ủy quyền cho Hội đồng Quản trị quyết định thực hiện. Nhưng, từ bấy đến nay, nhu cầu 1 tỷ USD đó vẫn nằm trong im lặng. Kế hoạch huy động vốn nói trên được đưa ra trong bối cảnh các cân đối vốn ngoại tệ của ngân hàng này bắt đầu bộc lộ những khó khăn. Một mặt, tại thời điểm đó, tỷ lệ tín dụng ngoại tệ trên huy động vốn ngoại tệ của Vietcombank khá cao, với 83,77%, hẳn cần đến một sự xoa dịu, nhất là khi gắn với cầu tín dụng ngoại tệ vẫn cao và cơ cấu kỳ hạn huy động không mấy thuận lợi. Cái khó là nguồn trong nước hạn chế không chỉ về mặt số lượng mà còn về kỳ hạn. Nguồn vốn ngoại tệ trong nước chủ yếu là ngắn hạn. Theo đó Vietcombank xác định tìm một kênh dài hạn là phát hành trái phiếu ra nước ngoài Tuy nhiên hơn một năm qua, dự án này vẫn chưa được thực hiện. Có thể do chi phí phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế với mức lãi suất quá cao ( ngày 12/5/2012, Vietinbank phát đi thông cáo đã phát hành 250 triệu ÚD trái phiếu quốc tế kỳ hạn 5 năm, lãi suất có định 8%/năm). Nguyên nhân do,mức độ tín nhiệm của Việt Nam vừa bị hạ, tình hình kinh tế vĩ mô bộc lộ nhiều khó khăn, ..Hơn nữa, sau một năm nhu cầu tín dụng ngoại tệ giảm mạnh. Do đó mà dự án phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế của Vietcombank đang được xem xét kỹ lưỡng, và có lẽ đang nguội đi.

2. Ngân hàng Maritimebank

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp cho các NHTM hiện nay - nhóm 1 (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w