Phương phỏp giải hai dạng đề phổ biến trong đề thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học Cao đẳng những năm gần đõy

Một phần của tài liệu On thi THPT Quoc gia (Trang 29 - 30)

tuyển sinh Đại học Cao đẳng những năm gần đõy

1. Dạng đề so sỏnh

a. Dạng đề so sỏnh

* So sỏnh hai chi tiết nghệ thuật… * So sỏnh hai nhõn vật

* So sỏnh cảm nhận hai cõu núi, hai ý kiến b. Cấu trỳc (lập ý)

* Mở bài: Nờu vấn đề (thường tỡm điểm chung nhất) - Nờu tỏc giả, xuất xứ (cả hai tỏc giả)

- Làm rừ từng đối tượng * Thõn bài:

- Cảm nhận về đối tượng thứ nhất + Nội dung

+ Nghệ thuật

- Cảm nhận về đối tượng thứ hai + Nội dung

+ Nghệ thuật

- So sỏnh sự tương đồng và khỏc biệt + Sự tương đồng

+ Sự khỏc biệt

+ Lớ giải sự tương đồng và khỏc biệt

Khỏi quỏt về nột giống và khỏc tiờu biểu. 3) Dạng đề chứng minh nhận định

a.Một nhận định, phờ bỡnh, ý kiến đỏnh giỏ văn học được đưa ra, cú thể dạng đề mang tớnh tổng hợp, cú thể nhận định một tỏc phẩm cụ thể. Học sinh phải dựng kiến thức, một hoặc nhiều tỏc phẩm để chứng minh.

Những năm gần đõy đề thi thường cho hai nhận định trong đề hoặc tương đồng (đều đỳng) hoặc đối lập (một đỳng và một sai). Từ đú học sinh dựng thao tỏc phõn tớch, chứng minh, bỡnh luận, bỏc bỏ để làm bài

a. Cấu trỳc (lập ý)

* Mở bài: Nờu vấn đề, dẫn ý kiến * Thõn bài:

- Vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm

- Giải thớch ý kiến (nếu cú hai ý kiến thỡ giải thớch lần lượt từng ý kiến một) - Bàn luận

+ Bàn luận về vấn đề đặt ra

+ Phõn tớch, chứng minh làm rừ quan điểm - Bỡnh luận ý kiến

+ Khẳng định ý kiến đỳng hay sai? Vỡ sao? * Kết bài: Đỏnh giỏ chung

* Kiến thức trọng tõm cần nhớ

Một phần của tài liệu On thi THPT Quoc gia (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(150 trang)
w