Theo IEEE, mọi thành phần metadata LOM là tùy chọn. Điều này cĩ nghĩa là khi xây dựng một trường hợp XML metadata, người phát triển nội dung cĩ thể chọn tùy ý thành phần nào để sử dụng trong nội dung của mình. Đểđáp ứng các yêu cầu cao cấp của ADL, SCORM đặt ra thêm một số yêu cầu nữa về các thành phần nào là thành phần bắt buộc. Các yêu cầu bổ sung này nhằm tăng cường tính khả năng mơ tả các
đối tượng nội dung này metadata và khả năng tìm kiếm các đối tượng học tập trong một kho dữ liệu do đĩ chúng cĩ thể sử dụng lại trong các ngữ cảnh khác.
IEEE LOM Information Model được chia ra làm 9 loại. Các loại này dựa trên các
định nghĩa trong LOM Information Model. 9 loại thành phần metadata là :
1. Loại General cĩ thểđược sử dụng để mơ tả các thơng tin chung về SCORM Content Model Component.
2. Loại Life Cycle cĩ thể dùng để mơ tả các đặc điểm liên quan đến lịch sử và trạng thái hiện tại của SCORM Content Model Component và những đặc điểm khác ảnh hưởng đến thành phần trong quá trình phát triển.
3. Loại Meta-data cĩ thểđược sử dụng để mơ tả thơng tin về bản thân metadata (khơng phải là SCORM Content Model Component).
4. Loại Technical cĩ thểđược dùng để mơ tả các yêu cầu về mặt kỹ thuật và các
đặc trưng của SCORM Content Model Components.
5. Loại Educational cĩ thểđược sử dụng để mơ tả các đặc trưng về sư phạm và giáo dục của SCORM Content Model Component.
6. Loại Rights cĩ thểđược sử dụng để mơ tả các luật về sở hữu trí tuệ và các
điều kiện sử dụng SCORM Content Model Component.
7. Loại Relation cĩ thểđược sử dụng để mơ tả các đặc điểm định nghĩa các mối quan hệ giữa SCORM Content Model Component và các thành phần hướng tới khác.
8. Loại Annotation cĩ thểđược sử dụng để cung cấp các lời giải thích về cách sử
dụng cho mục đích giáo dục của SCORM Content Model Component và thơng tin về khi nào và ai tạo ra các lời giải thích này.
9. Loại Classfication cĩ thể được sử dụng để mơ tả SCORM Content Model Component thuộc vào một hệ thống phân loại cụ thể.
Hình 1.2.26 Các thành phần của LOM
Sau đây sẽ giới thiệu sơ lược các thành phần của metadata. Các ký hiệu hình vẽđược trình bày trong phần phụ lục 1. Chi tiết về các thành phần metadata xin tham khảo thêm quyển SCORM CAM.
1.2.4.2.1 Thành phần General
Thành phần General dùng để mơ tả các thơng tin chung của các tài nguyên được sử
Hình 1.2.27 Thành phần general
General -> Identifier: là một định danh duy nhất để xác định tài nguyên. Thành phần này hồn tồn trong suốt với người sử dụng, nĩ được tạo ra bởi hệ thống quản lý metadata.
General -> Title: là tên dành cho tài nguyên. Tiêu đề cĩ thể là một tên hiệu hữu hay chỉ là một chỉ mục.
General -> CatalogEntry: là một danh sách con định nghĩa các mục bên trong danh sách gán đến tài nguyên.
− General -> CatalogEntry -> Catalog: là tên của danh sách.
− Genreal -> CatalogEntry -> Entry: giá trị của entry bên torng tài liệu.
General -> Language: định nghĩa ngơn ngữ sử dụng để giao tiếp đến các học viên.
General -> Description: là đoạn văn bản mơ tả cho nội dung của tài nguyên đang
được mơ tả.
General -> Keyword: là từ khĩa hay mệnh đề để mơ tả tài nguyên. Thành phần này khơng được dùng để mơ tả những đặc trưng mà cĩ thểđược mơ tả bởi các thành phần khác.
General -> Coverage: là khoảng thời gian hay phạm vi áp dụng của tài nguyên.
General -> Structure: là cấu trúc tổ chức nằm bên dưới tài nguyên. Bao gồm các cấu trúc:
− Atomic: đối tượng khơng thể chia được.
− Collection: tập hợp các đối tượng khơng thể chỉ rõ được mối quan hệ giữa chúng.
− Hierarchical: tập hợp các đối tượng cĩ mối quan hệ theo cấu trúc hình cây.
− Linear: tập hợp các đối tượng cĩ thứ tự.
General -> Aggregation Level: định nghĩa cấp độ chức năng của tài nguyên. Bao gồm các mức: 1 – định nghĩa mức thấp nhất của việc tập hợp nội dung (dữ liệu thơ). 2 – tập hợp các đối tượng mức 1 (như bài học). 3 – tập hợp các đối tượng mức 2 (như khĩa học). 4 – là mức cao nhất (như tập hợp các khĩa học). 1.2.4.2.2 Thành phần Life Cycle
Thành phần Lifecycle dùng để mơ tả các đặc điểm liên quan đến lịch sử và trạng thái hiện tại của tài nguyên và những đặc điểm khác ảnh hưởng đến thành phần trong quá trình phát triển.
Hình 1.2.28 Thành phần Life Cycle
Life Cycle -> Version: phiên bản của tài nguyên.
Life Cycle -> Status: trạng thái hay tình trạng của tài nguyên. Bao gồm các trạng thái:
− Draft: thành phần trong trạng thái ban đầu (được định nghĩa bởi người phát triển nội dung).
− Final: thành phần trong trạng thái đích (được định nghĩa bởi người phát triển nội dung).
− Revised: thành phần trong phiên bản được xem là cuối cùng.
− Unavailable: Mọi thơng tin trạng thái khơng cĩ sẵn.
Life Cycle -> Contribute: mơ tả những người hay tổ chức cĩ ảnh hưởng đến trạng thái của tài nguyên.
− Life Cycle -> Contribute -> Role: loại tổ chức (như Author, Publisher, Unknown, Initiator, Terminator, Validator, Editor, Graphical, Designe, Technical Implementer, Content Provider, Technical Validator, Educational Validator, Script Writer, Instructional Designer).
− Life Cycle -> Contribute -> Entity: thơng tin chứng thực của tổ chức.
1.2.4.2.3 Thành phần Meta-metadata
Thành phần Meta-metadata được sử dụng để mơ tả thơng tin về bản thân metadata.
Hình 1.2.29 Thành phần Meta-Metadata
Meta-Metadata -> Identifier: định nghĩa một định danh duy nhất cho metadata.
Meta-Metadata -> Catalog Entry: định nghĩa một mục trong danh sách căn cứ vào từng trường hợp của metadata.
− Meta-metadata -> Catalog Entry -> Catalog: tên của danh sách.
− Meta-metadata -> Catalog Entry -> Entry: giá trị của các mục của danh sách.
Meta-Metadata -> Contribute: mơ tả những người hay tổ chức cĩ ảnh hưởng đến trạng thái của từng trường hợp của metadata.
− Meta-Metadata -> Contribute -> Role: loại của tổ chức (như Creator, Validator).
− Meta-Metadata -> Contribute -> Entity: thơng tin chứng thực của tổ chức.
− Meta-Metadata -> Contribute -> Date: ngày xuất bản.
Meta-Metadata -> Metadata Scheme: tên hay phiên bản của metadata. Thơng tin này cĩ thể do người dùng chỉđịnh hay do hệ thống tự sinh.
Meta-metadata -> Language: ngơn ngữ dùng trong metadata.
1.2.4.2.4 Thành phần Technical
Thành phần Technical mơ tả các yêu cầu về mặt kĩ thuật và các đặc trưng của tài nguyên.
Hình 1.2.30 Thành phần Technical
Technical -> Format: kiểu dữ liệu của tài nguyên.
Technical -> Size: kích thước của tài nguyên.
Technical -> Location: vị trí của tài nguyên (dùng đường dẫn URL hay URI).
Technical -> Requirement: mơ tả các yêu cầu đối với tài nguyên.
− Technical -> Requirement -> Type: các yêu cầu kỹ thuật đối với tài nguyên (Operating System, Browser).
− Technical -> Requirement -> Name: tên của những yêu cầu kỹ thuật đối với tài nguyên (như MS-Windows, MacOS,v.v…)
− Technical -> Requirement -> Minimum Version: các yêu cầu kỹ thuật tối thiểu để sử dụng tài nguyên.
− Technical -> Requirement -> Maximum Version: các yêu cầu kỹ thuật tối đa
để sử dụng tài nguyên.
Technical -> Installation Remarks: mơ tả quá trình cài đặt tài nguyên.
Technical -> Other Platform Requirement: thơng tin về các yêu cầu về phần cứng và phần mềm.
Technical -> Duration: khoảng thời gian tài nguyên tồn tại.
1.2.4.2.5 Thành phần Educational
Hình 1.2.31 Thành phần Educational
Educational -> Interactivity Type: sự tương tác giữa tài nguyên và người dùng. Bao gồm các mức:
− Active: nội dung được chủđộng bởi học viên.
− Expositive: học viên bịđộng về nội dung do hệ thống cung cấp.
− Mixed: kết hợp cả hai mơ hình trên.
Educational -> Learning Resource Type: chỉ rõ loại tài nguyên (Exercise,
Simulation, Questionnaire, Diagram, Figure, Graph, Index, Slide, Table, Narrative, Text, Exam, Experiment, Problem Statement, Self, Assesment).
Educational -> Interactivity Level: mức độ tương tác giữa người dùng và tài nguyên (very low, low, medium, high, very high).
Educational -> Semantic Density: mức độ hữu dụng của tài nguyên khi so sánh về
mặt khoảng thời gian sử dụng hay kích thước của tài nguyên (very low, low, medium,
high, very high).
Educational -> Intended End User Role: mơ tả đối tượng sử dụng tài nguyên (Teacher, Author, Learner, Manager).
Educational -> Context: mơ tả nơi áp dụng tài nguyên (School, Higher Education,
Training, Other).
Educational -> Typical Age Range: tuổi của người sử dụng.
Educational -> Difficulty: độ khĩ khi học (very easy, easy, medium, difficult, very
difficult).
Educational -> Typical Learning Time: thời gian học.
Educational -> Description: những mơ tả khi sử dụng tài nguyên.
1.2.4.2.6 Thành phần Rights
Thành phần Rights mơ tả các luật về sở hữu trí tuệ và các điều kiện sử dụng tài nguyên.
Hình 1.2.32 Thành phần Rights
1.2.4.2.7 Thành phần Relation
Thành phần Relation mơ tả các đặc điểm định nghĩa các mối quan hệ giữa tài nguyên và các thành phần hướng tới khác.
Hình 1.2.33 Thành phần Relation
1.2.4.2.8 Thành phần Annotation
Thành phần Annotation cung cấp các lời giải thích về cách sử dụng cho mục đích giáo dục của tài nguyên và thơng tin về khi nào và ai tạo ra các lời giải thích này.
1.2.4.2.9 Thành phần Classfication
Thành phần Classification mơ tả tài nguyên thuộc vào một hệ thống phân loại cụ thể.
Hình 1.2.35 Thành phần Classification