Mơ hình theo dõi

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU mô HÌNH SCORM(Shareable content object reference model) và xây DỰNG CÔNG cụ MINH họa (Trang 79 - 80)

Để cho phép xác định thứ tự cĩ điều kiện của các activities, thơng tin về tương tác của học viên với các đối tượng nội dung đã được phân phối gắn liền với các activities phải được duy trì và quản lý. Đặc tả IMS SS xác định một mơ hình theo dõi phải

được duy trì cho mỗi activity trong Actvity Tree. Tập các thành phần mơ hình dữ liệu mơ tả thơng tin theo dõi được gọi là Tracking Model. SCORM khơng đặt một yêu cầu về các tracking model được biểu diễn hoặc quản lý ra sao. Sự thực thi xác định thứ tự được yêu cầu phải tuân theo Sequencing Pseudo Code sẽđề cập sau này. Các thực thi cũng tự do để quản lý và tối ưu các thơng tin theo dõi miễn là tuân theo các đánh giá “what-if” của trạng thái Activity Tree.

Hình 1.4.7 Mối quan hệ giữa Run-Time Environment Data Model và Tracking Model

Trong các phiên bản trước của SCORM, mơ hình dữ liệu duy nhất được xác định là SCORM Run-Time Environment Data Model. Thơng tin này dùng để theo dõi tương tác của học viên với SCO. Với sựđưa vào xác định thứ tự, một mơ hình dữ liệu nữa

được xác định cho LMS để quản lý – Tracking Model. Tracking Model là một tập các các thơng tin trạng thái xác định thứ tựđộng gắn liền với mỗi activity trong Activity Tree cho mỗi học viên. Các giá trị mặc định cho các thành phần của Tracking Model

được định nghĩa trước (giá trị mặc định). Trong một learning experience, các thành phần Tracking Model sẽđược cập nhật để phản ánh các tương tác của học viên với

đối tượng nội dung đã được phân phối.

SCORM RTE Data Model định nghĩa trong cuốn sách SCORM RTE được sử dụng bởi SCO để trao đổi thơng tin về tương tác của học viên với các đối tượng nội dung như trạng thái, điểm. Một vài thành phần SCORM RTE Data Model tương ứng trực tiếp với các thành phần trong Tracking Model.

Xét một ví dụ cụ thể về Tracking Model. Chú ý là tất cả các activities cĩ thơng tin trạng thái theo dõi tương ứng gắn với mỗi học viên tương tác activity. Đối với những activities cĩ gắn liền với các SCO, LMS sẽ thực hiện quản lý mơ hình theo dõi dựa

trên thơng tin trao đổi bởi SCO. Với asset thì sẽ khác đơi chút như chúng ta sẽ thấy ở

phần sau này.

Thay đổi trong giá trị các thành phần mơ hình theo dõi sẽảnh hưởng đến thơng tin trạng thái theo dõi mẹ của activity. Như ta đã đề cập trong phần Sequencing Definition Model, quá trình đánh giá trạng thái theo dõi của một activity dựa trên một thay đổi trạng thái của một trong các con của nĩ gọi là rollup. Tracking Model mơ tả

thơng tin cần được duy trì bởi một hệ thống nhằm phân phối các activities học tập cĩ thứ tự. Một LMS phải cĩ đủ khả năng để duy trì thơng tin theo dõi cho mỗi activity

được định nghĩa; đối với SCO, LMS phải cĩ khả năng ánh xạ dữ liệu thực thi của SCO sang các thành phần tracking model hợp lý. Mơ hình theo dõi định nghĩa một tập các thơng trạng thái theo dõi như sau:

Objective Progress Information: Mơ tả quá trình học tập của học viên liên quan đến mục tiêu học tập (learning objective).

Activity Progress Information: Mơ tả quá trình học tập của học viên trên một activity. Thơng tin mơ tả quá trình học tập của học viên thơng qua tất cả các attempt trên activity.

Attempt Progress Information: Mơ tả quá trình học tập của học viên trên một activity. Thơng tin này mơ tả mỗi quá trình attempt trên một activity.

Activity State Information: Mơ tả trạng thái của mỗi activity trên một Activity Tree ứng với mỗi học viên.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU mô HÌNH SCORM(Shareable content object reference model) và xây DỰNG CÔNG cụ MINH họa (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)