Giới thiệu nội dung

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU mô HÌNH SCORM(Shareable content object reference model) và xây DỰNG CÔNG cụ MINH họa (Trang 92 - 117)

Trong chương 1 đã giới thiệu sơ lược về chuẩn SCORM. Trong chương này sẽ giới thiệu về một số cơng cụ đĩng gĩi bài giảng theo chuẩn SCORM. Hiện nay cĩ rất nhiều cơng cụđĩng gĩi bài giảng theo chuẩn SCORM nhưng trong phần này chỉ chọn ra và giới thiệu bốn cơng cụđĩng gĩi bài giảng với những lý do chính sau đây:

Reload Editor: được chọn để giới thiệu vì đây là một cơng cụ đĩng gĩi bài giảng đang được sử dụng phổ biến (hiện đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo khuyên dùng khi đĩng gĩi bài giảng) do đây là phần mềm mã nguồn mở và

được cung cấp miễn phí. Nhưng hiện nay Reload Editor chỉ hỗ trợ phiên bản SCORM 1.2.

eXe: được chọn để giới thiệu vì đây là một cơng cụ soạn thảo và đĩng gĩi bài giảng được sử dụng trên hệ thống Moodle. eXe cũng là một phần mềm mã nguồn mở và được cung cấp miễn phí nhưng hiện nay eXe cũng chỉ hỗ trợ

chuẩn SCORM 1.2.

Course Genie: được chọn để giới thiệu vì đây là một ứng dụng nhúng vào ứng dụng soạn thảo văn bản của Microsoft đĩ là Microsoft Word. Nĩ tiêu biểu cho một cách khác để soạn thảo và đĩng gĩi văn bản (khơng cần phải là những chương trình chạy độc lập thì mới soạn thảo và đĩng gĩi bài giảng, khơng cần phải tạo mới hồn tồn thì mới cĩ thể tạo ra bài giảng mà cĩ thể dựa trên những văn bản Word cĩ sẵn để tạo thành gĩi bài giảng). Hiện cũng cĩ một số

chương trình cĩ chức năng tương tự như Course Genie nhúng vào PowerPoint

để tạo ra gĩi bài giảng nhưng do hạn chế của khĩa luận nên khơng trình bày ở đây. Course Genie hỗ trợ chuẩn SCORM 1.2 cũng như SCORM 2004 và nhiều chuẩn khác.

Trident: được chọn để giới thiệu vì đây là một ứng dụng soạn thảo và đĩng gĩi bài giảng hồn chỉnh. Trident hỗ trợ chuẩn SCORM 2004 và là một chương trình tồn diện nhất trong tất cả các chương trình giới thiệu với nhiều chức năng nổi trội: hỗ trợ soạn thảo code, kiểm tra gĩi, phát hiện và sửa lỗi,v.v…

2.2 Reload Editor

2.2.1 Gii thiu

2.2.1.1 Tng quan

www.reload.ac.uk

RELOAD là một phần của chương trình X4L (Exchange For Learning) được tài trợ bởi JISC (Joint Information Systems Committee). Dự án tập trung vào phát triển các cơng cụ dựa trên các chuẩn/đặc tả e-learning mới ra đời như SCORM, IMS Learning Design. Nĩ được quản lý bởi Đại học Bolton với các nhân viên làm việc tại

Đại học Bolton và Đại học Strathclyde. Các mục tiêu chính của dự án là:

− Hỗ trợ việc tạo, chia sẻ và sử dụng lại các đối tượng và dịch vụ học tập.

− Nâng cao các cách tiếp cận sư phạm thơng qua sử dụng kế hoạch bài học (lesson plans).

Các mục tiêu trên sẽđạt được thơng qua việc tạo ra các cơng cụ soạn ra các đối tượng học tập tuân theo chuẩn, đi kèm theo đĩ là các tài liệu mẫu và ví dụ minh họa. Các cơng cụ sẽ cĩ giá trịđối với JISC và cộng đồng thế giới, bởi vì nĩ cho phép tạo ra các

đối tượng học tập tuân theo chuẩn và sử dụng lại được trong các kho đối tượng học tập nội bộ hoặc phân tán cũng như đưa vào các hệ thống quản lý học tập LMS. RELOAD Editor được phát triển bởi ngơn ngữ Java cho phép người dùng đĩng gĩi các tài nguyên sẵn cĩ thành các gĩi nội dung tuân theo SCORM. Tất cả các sản phầm

đều là mã nguồn mở. Một số sản phẩm chính của dự án: 1. Metadata and Content Packaging Editor

2. SCORM Player

3. Learning Design Editor 4. Learning Design Player

Mục đích chính của dự án Reload là hồn thành một trình soạn thảo Content Package (Đĩng gĩi nội dung) và Metadata. Trình soạn thảo RELOAD cho phép người dùng tổ

chức, tổng hợp và đĩng gĩi các đối tượng học tập tuân theo chuẩn đĩng gĩi của IMS và SCORM cĩ kèm với Metadata. Hiện tại RELOAD Editor hỗ trợ version 1.1.3 của

đặc tả IMS Content Packaging và version 1.2.2 của đặc tả IMS Metadata nên hồn tồn tương thích với chuẩn SCORM 1.2. Phiên bản Reload Editor version 2.5.4 đã cĩ thể tạo và đĩng gĩi theo chuẩn SCORM 2004 nhưng Reload Player vẫn chưa hỗ trợ

chuẩn này.

2.2.1.2 Tính năng

RELOAD Editor là một cơng cụ đĩng gĩi bài giảng. Với RELOAD Editor, người dùng cĩ thể tạo, sửa chữa, hay nhúng một gĩi bài giảng. RELOAD Editor khơng hỗ

2.2.1.3 Mã ngun

RELOAD Editor là một ứng dụng mã nguồn mởđược phát triển bởi ngơn ngữ Java. Mã nguồn đặt tại http://www.sourceforge.net/projects/x4l-reload/. Phiên bản 2.5.4 của RELOAD phát triển trên mơi trường Java Swing đã hỗ trợ IEEE LOM, SCORM 2004, IMS CP và các chuẩn khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2 S dng

2.2.2.1 Cài đặt

RELOAD Editor là một ứng dụng Java do đĩ yêu cầu cần phải cài đặt mơi trường Java.

Hình 2.2.1 Giao diện RELOAD Editor sau khi cài đặt

2.2.2.2 S dng các tính năng

2.2.2.2.1 Add Metadata

Click File, New > IMS Metadata File để tạo một tập tin metadata. Chương trình sẽ

RELOAD Editor cung cấp các mẫu form giúp người sử dụng dễ dàng thêm một metadata. Tập tin Metadata vừa tạo cĩ thểđược xem bằng trình duyệt Web.

Hình 2.2.2 Tập tin metadata

2.2.2.2.2 Add Resource

Để thêm tài nguyên học tập vào gĩi nội dung trong RELOAD Editor rất đơn giản. RELOAD Editor hỗ trợ phương pháp kéo thả, người dùng cĩ thể nhấn giữ chuột trên tài nguyên sau đĩ kéo thả vào biểu tượng Resources của RELOAD Editor, chương trình sẽ tựđộng tạo các đối tượng Resource. Ngồi ra người dùng cịn cĩ thể thêm tài nguyên vào gĩi bằng cách nhấn nút chuột phải lên biểu tượng Resources, một menu ngữ cảnh sẽ hiện ra, ta sẽ chọn mục Add Resource.

2.2.2.2.3 Content Packaging

RELOAD Editor cho phép lưu giữ lại những giá trị của người sử dụng trong phiên làm việc hiện thời bằng cách sử dụng chức năng Save Content Package Preview. Để

xuất bản ra gĩi SCORM người dùng sẽ sử dụng chức năng Zip Content Package.

Hình 2.2.4 Đĩng gĩi nội dung

RELOAD Editor cịn hỗ trợ khả năng xem trước gĩi nội dung. Cho đến thời điểm hiện tại khi thực hiện khĩa luận này, RELOAD Editor chỉ hỗ trợ việc xem các gĩi SCORM theo chuẩn SCORM 1.2.

2.3 eXe

2.3.1 Gii thiu

2.3.1.1 Tng quan

http://exelearning.org

eLearning XHTML editor (eXe) là một ứng dụng soạn thảo và thiết kế bài giảng trên mơi trường Web giúp cho các giảng viên cĩ thể

thiết kế, phát triển và đưa ra các gĩi bài giảng mà khơng cần am hiểu nhiều về thiết kế web hay sử dụng ngơn ngữ HTML hoặc XML. Dự

án được tài trợ bởi Tertiary Education Commission của New Zealand và được điều hành bởi Đại học Cơng nghệ Auckland và Tairawhiti Polytechnic. Dự án eXe đã được

đề xuất nhận giải thưởng của ủy ban giáo dục của New Zealand vào năm 2004. Về cơ

bản dự án eXe giống như một mơi trường soạn thảo đơn giản giúp thêm các bài giảng mới vào hệ thống giáo dục đã cĩ sẵn. eXe được thiết kếđể cung cấp cho người sử

dụng khả năng mềm dẻo để phát triển nội dung học tập hay tài nguyên học tập. eXe được viết chủ yếu bằng ngơn ngữ Python và dựa trên trình duyệt mã nguồn mở, Firefox. Bằng cách sử dụng cơng nghệ mới gọi là PyXPCOM, dự án sẽ phát triển nhanh hơn và dễ dàng chuyển code eXe sang nền MacOSX. eXe nhận thức rằng chất lượng thiết kế giảng dạy là sự kết hợp giữa 2 yếu tố dạy (nội dung) và dạy như thế

nào (form), eXe đã phát triển các thành phần được gọi là “các thiết bị giảng dạy” (instructional devices hay là iDevices). Các iDevice cung cấp nhiều cơng cụ giảng dạy khác nhau ví dụ như các mục tiêu, và các hoạt động học tập phù hợp và là điểm mạnh của học tập trên mạng. Đối tượng iDevice (instructional Device) là một tập hợp các phần tử cĩ cấu trúc dùng để mơ tả nội dung học tập và các hoạt động. Một tài nguyên học tập cĩ thể bao gồm vài hoặc nhiều iDevices. Đối tượng iDevices sẽ cung cấp thêm lựa chọn cho người dùng vì họ cĩ thể chọn “thiết bị” họ yêu thích và bắt đầu xây dựng chúng thành các mẫu giảng dạy sau đĩ cĩ thểđĩng gĩi và cĩ thểđược sử

dụng lại bởi các giáo viên khác. Khi mà cơng nghệ gắn với các đối tượng học tập hồn thiện, ý tưởng về nội dung cĩ thể sử dụng lại, tính khả chuyển và tính mở rộng ngày càng quan trọng. Mơt trong các mục tiêu quan trọng mà dự án eXe hướng tới là tính sử dụng lại trong tương lai cĩ thể mở rộng thành ý tưởng các mẫu giảng dạy cĩ thể sử dụng lại. Dự án cũng bắt đầu xem xét đặc tả IMS Learing Design, một đặc tả

cĩ nhiều triển vọng trong tương lai khơng xa.

Gĩi nội dung được tạo ra bởi eXe sẽ được sử dụng ở mọi LMS cĩ sử dụng gĩi SCORM 1.2 và gĩi IMS Content. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.1.2 Tính năng

Những tính năng chính của eXe:

− Soạn thảo bài giảng.

− Xuất bản gĩi nội dung với nhiều dạng khác nhau (SCORM 1.2, một trang Web đơn, một văn bản thuần túy hay tập tin iPod Notes).

2.3.1.3 Mã ngun

eXe là một dự án mã nguồn mở tuân thủ theo bản quyền GPL. Dự án eXe được điều hành bởi một nhĩm các nhà giáo dục ở New Zealand.. Quyết định phát triển eXe như

là một dự án mã nguồn mở giúp cho quá trình phát triển cĩ một số thuận lợi. Một trong các lợi ích đĩ là sự đĩng gĩp của cộng đồng tồn cầu, một lực lượng thúc đẩy sự phát triển khơng ngừng của cơng nghệ. Bằng cách đưa ra thường xuyên các phiên bản thơng qua Eduforge và Sourceforge, các site đĩ đã thu hút sự tham gia rất nhiệt tình của cộng đồng phát triển những người thường xuyên thử nghiệm và cung cấp các lời khuyên quý báu cho dự án.

eXe được phát triển trên các ngơn ngữ JavaScript, Python và XML. Mã nguồn và chi tiết dự án eXe cĩ thể tìm thấy ở Eduforge tại địa chỉhttp://eduforge.org/projects/exe/.

Hình 2.3.1 Source code của eXe 2.3.2 S dng

2.3.2.1 Cài đặt

eXe được phát triển để chạy trên hệ thống Microsoft Windows (Windows Xp hay Windows Vista), Linux và Mac OS.

2.3.2.2 S dng các tính năng

2.3.2.2.1 Soạn thảo bài giảng

eXe cung cấp một mơi trường soạn thảo rất chuyên nghiệp với đầy đủ tính năng định dạng cho tài liệu.

Hình 2.3.3 Mơi trường soạn thảo của eXe

Hình 2.3.4 Hệ thống thanh cơng cụ hỗ trợ soạn thảo

iDevice Editor cho phép người sử dụng thiết kế iDevices cho riêng mình. Để tạo một iDevices cần chọn Tools -> iDevice Editor

Hình 2.3.5 iDevice Editor

2.3.2.2.3 Exporting Content.

Nội dung được tạo ra bởi eXe cĩ thể được xuất bản ra theo nhiều định dạng khác nhau trong đĩ cĩ chuẩn SCORM 1.2. Để xuất bản gĩi nội dung chọn File-> Export.

2.4 Course Genie

2.4.1 Gii thiu

2.4.1.1 Tng quan

www.wimba.com/products/coursegenie

Course Genie - một trong sản phẩm của tập đồn Wimba là một ứng dụng nhúng vào trong chương trình Microsoft Word. Chức năng chính của chương trình là tạo ra một gĩi bài giảng từ một văn bản Word. Bằng những kiểu đặc biệt (special style), và những hộp thoại do chương trình thêm vào trong mơi trường làm việc của Microsoft Word giúp tạo ra dễ dàng các gĩi nội dung. Course Genie giúp tiết kiệm tiền bạc và cơng sức khi khơng cần phải thiết kế lại từđầu với những chương trình đĩng gĩi khác khi đã cĩ sẵn các văn bản Word. Course Genie cĩ thểđưa ra nhiều dạng gĩi khác nhau:

− gĩi WebCT IMS

− tập tin gĩi dành cho Blackboard

− tập tin SCORM dành cho Moodle

− dạng Microsoft LRN IMS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− gĩi SCORM 1.2

− IMS QTI Lite

− Dạng trang Web HMTL thuần túy giúp xem được trên CD.

Khi xuất bản từ Word mà sử dụng Course Genie, đầu tiên Course Genie engine sẽ

chuyển tập tin văn bản Word thành một tập tin XML đơn giản và sau đĩ sẽ sử dụng XSL để chuyển tập tin XML này thành một trong những dạng khác nhau của nội dung học tập.

Hình 2.4.1 Quy trình xuất bản của Course Genie

2.4.1.2 Tính năng

Một số tính năng chính của chương trình:

− Flashcards

− Chèn HTML, Java, và các loại code khác.

− Thêm vào các tài nguyên học tập (audio, video, flash, hyperlinks,v.v..).

− Tạo và sửa đổi IMS metadata.

− Xây dựng nội dung học tập.

− Tạo các câu hỏi hay bài kiểm tra.

2.4.2 S dng

2.4.2.1 Cài đặt

Là một ứng dụng nhúng vào chương trình Microsoft Word nên chương trình Course Genie yêu cầu phải được cài đặt trên nền các hệđiều hành Windows 98, NT4, ME, 2000 hay XP cĩ sử dụng Microsoft Word 2000, XP hay 2003. Phiên bản nhúng vào mơi trường Microsoft Word 2007 hiện nay đang phát triển thử nghiệm.

Hình 2.4.2 Giao diện Course Genie

2.4.2.2 S dng các tính năng

2.4.2.2.1 Thêm Metadata

Để tạo ra một gĩi nội dung từ một văn bản Word, việc đầu tiên cần làm là bổ sung thêm Metadata cho văn bản. Để thêm một metadata vào Course Genie ta sử dụng chức năng Add Metadata từ thanh menu Course Genie.

Hình 2.4.3 Add Metadata

Sau khi thực hiện xong thao tác chèn metadata, văn bản Word sẽ xuất hiện một bảng mơ tả các thơng tin metadata cho gĩi như vừa được khai báo trong hộp thoại.

Hình 2.4.4 Bảng mơ tả thơng tin Metatada

2.4.2.2.2 Áp dụng các style của Course Genie

Sau khi văn bản đã được chèn metadata, việc cần làm tiếp theo để biến văn bản Word trở thành một gĩi nội dung theo chuẩn SCORM là xác định thứ tự các mục (tiêu đề, các mục lớn, nội dung,v.v…) bằng cách áp dụng các kiểu đặc biệt của Course Genie

đã quy định sẵn.

Hình 2.4.5 Áp dụng các style của Course Genie cho văn bản

Hình 2.4.5 minh họa áp dụng “cgPageTitle” style cho hai đoạn text “Introduction” và “Learning objectives”. Hai đoạn text trở thành hai đề mục của trang sau khi được xem dưới dạng gĩi SCORM. Áp dụng các style cho văn bản giúp cho chương trình hiểu

được thứ tự các đề mục sẽđược thể hiện trong gĩi SCORM. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.2.2.3 Thêm các tài nguyên

Một tính năng nổi trội của gĩi bài giảng là cĩ cho phép chèn thêm các tài nguyên như

hình ảnh, âm thanh, video,v.v…Một số tài nguyên khơng được hỗ trợ trong Microsoft Word như flash và video nên Course Genie đã tăng cường các tính năng này.

Hình 2.4.6 Ví dụ về chèn Media

Hình 2.4.6 minh họa một ví dụ chèn một tập tin flash vào văn bản Word. Sau khi đã chèn xong văn bản Word sẽ xuất hiện một bảng metadata mơ tả và đại diện cho đối tượng flash vừa chèn.

Hình 2.4.7 Metadata cho Flash

2.4.2.2.4 Đĩng gĩi bài giảng

Sau khi đã biên tập xong bài giảng, việc cuối cùng là đĩng gĩi nội dung. Course Genie hỗ trợ việc đưa ra gĩi nội dung theo nhiều chuẩn khác nhau (cả SCORM 1.2 và SCORM 2004) đĩ trước khi đưa ra gĩi nội dung cần phải chọn loại gĩi thích hợp.

Hình 2.4.8 Chọn loại gĩi thích hợp

Nếu là lựa chọn định dạng SCORM cần định dạng thêm loại SCO sẽđưa ra. Nếu là single SCO thì tất cả các tài nguyên sẽđược gộp chung vào một trang html. Nếu là Multiple SCO thì các tài nguyên sẽ là các trang html riêng rẽ.

Hình 2.4.9 Lựa chọn loại SCO

Đểđưa ra một gĩi nội dung ta sử dụng chức năng Generate Course từ menu Course Genie.

2.5 Trident

2.5.1 Gii thiu

2.5.1.1 Tng quan

http://www.scormsoft.com/trident

Trident là một mơi trường tích hợp (IDE – Integrated Development Environment) dành cho SCORM được phát triển bởi cơng ty Redbird Software. Trident được viết bằng ngơn ngữ Java và được phát triển trên nền cơng nghệ Ellipse v3.2.2. Trident là một mơi trường tích hợp dùng để tạo, kiểm tra và đĩng gĩi nội dung SCORM. Quá trình tạo và sinh ra gĩi nội dung SCORM rất dễ dàng dưới sự hỗ trợ của template và

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU mô HÌNH SCORM(Shareable content object reference model) và xây DỰNG CÔNG cụ MINH họa (Trang 92 - 117)