1.4.1 Tổng quan
Tổng quan về xác định thứ tự trong SCORM
SCORM SN chủ yếu dựa trên đặc tả IMS Simple Sequencing (SS). Từ “Simple” được hiểu là sự hạn chế về số các hành vi xác định thứ tự được sử dụng. Nĩ xác định các hành vi cần thiết và các chức năng mà một LMS tương thích với SCORM phải thực hiện để xử lý thơng tin xác định thứ tự lúc chạy. Cụ thể hơn, nĩ mơ tả việc rẽ nhánh và luồng của learning activities thơng qua một thuật ngữ là Activity Tree, dựa trên các tương tác của học viên với các đối tượng nội dung và chiến lược xác định thứ tựđược quy định trước.
Tĩm lại, xác định thứ tự trong SCORM phụ thuộc vào một cấu trúc được định nghĩa trước của các learning activities (Activity Tree), một chiến lược xác định thứ tựđược
định nghĩa trước (Sequencing Definition Model) và một ứng dụng của hành vi định nghĩa trước đối với các sự kiện được kích hoạt trong hệ thống và ở ngồi (SCORM Sequencing Behavior).
Tổng quan về duyệt trong SCORM
Việc duyệt trong SCORM với giảđịnh rằng đã tồn tại giao diện người dùng để kích hoạt các sự kiện duyệt. Giao diện người dùng cĩ thể cung cấp bởi LMS hoặc nhúng trong các đối tượng học tập. Khi học viên kích hoạt giao diện người dùng (chẳng hạn click vào một nút), LMS sẽ dịch sự kiện ra thành yêu cầu duyệt tương ứng với nĩ, xử
lý yêu cầu, và cĩ thể chỉ ra learning activity tiếp theo để phân phối cho học viên. Cuốn sách SN cũng mơ tả một mơ hình dữ liệu lúc thực thi mà SCO cĩ thể sử dụng
để thơng báo các yêu cầu duyệt cho LMS.
SCORM SN giúp cho những nhà phát triển nội dung hiểu được bằng cách nào sắp xếp các dự định để cĩ thể áp dụng tới nội dung và các quan hệ giữa các đối tượng. Quyển sách bao gồm những phần sau:
− Các khái niệm về xác định thứ tự (Sequencing Concepts): Giới thiệu các khái niệm áp dụng cho việc xác định thứ tự trong SCORM.
− Mơ hình định nghĩa xác định thứ tự (The Sequencing Definition Model): là phần đầu tiên cung cấp các chi tiết kĩ thuật cụ thể về xác định thứ tự
(Sequencing). Phần này mơ tả từng phần thơng tin về xác định thứ tự cĩ thể
dùng để mơ tả các chiến lược về xác định thứ tự và các ví dụ chúng được dùng như thế nào.
− Các hành vi xác định thứ tự (Sequencing Behaviors): mơ tả chi tiết thơng tin nào được theo dõi dùng cho mục đích xác định thứ tự và quá trình học tập của học viên ảnh hưởng đến thơng tin theo dõi như thế nào. Phần này mơ tả các hành vi xác định thứ tự chi tiết, bao gồm các yêu cầu về các hành vi LMS.
− Mơ hình duyệt của SCORM (SCORM Navigation Model): mơ tả mơ hình dữ
liệu lúc thực thi cho phép các đối tượng nội dung yêu cầu LMS về trạng thái xác định thứ tự và chỉ ra các yêu cầu duyệt mong muốn đến LMS. Phần này
cũng cung cấp các hướng dẫn cho LMS đưa ra các điều khiển duyệt tương
ứng.