Cách ướng dẫn triển khai

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU mô HÌNH SCORM(Shareable content object reference model) và xây DỰNG CÔNG cụ MINH họa (Trang 37)

Nhiu t chc trong mt cua hc đơn l

Gĩi nội dung cho phép các biểu diễn của nhiều tổ chức (Organizations) cho các nội dung của nĩ. Các nội dung giống nhau cĩ thể dùng trong các tổ chức nội dung khác nhau phù hợp cho các đối tượng khác nhau. Ví dụ, tổ chức thứ nhất bắt một học viên mới học phải học tất cả các nội dung theo hướng tuyến tính khơng được bỏ qua bất kỳ đơn vị giảng dạy nào trong khi đĩ một học viên đã thành thạo cĩ thể tùy chọn sử dụng nội dung mà học viên đĩ thích. Nhiều tổ chức cĩ thể sử dụng cấu trúc của tập hợp các tài nguyên theo nhiều cách khác nhau cho các trường hợp khác nhau

S dng thành phn <dependency>

Một vài các tài nguyên học tập, định nghĩa trong gĩi nội dung, cĩ thể chứa cùng một tập hợp các tập tin. Các tập tin này được biểu diễn như các thành phần <file> trong manifest. Thành phần <dependency> cĩ thể dùng để nhĩm các tập tin này lại. Sử

dụng thành phần này sẽ giảm bớt sự trùng lặp của thành phần <file> cho một tập các tập tin trong mỗi tài nguyên. Trong ngữ cảnh này, thành phần <resource> cĩ thểđược sử dụng để nhĩm các tập tin. Một khi thành phần này được thiết lập, các tài nguyên khác phụ thuộc tập các tập tin đĩ, cĩ thể tham chiếu tài nguyên bằng cách sử dụng thành phần <dependency>.

Hình 1.2.23 Ví dụ về chia sẻ các tập tin

Hình 1.2.23 cho thấy hai tài nguyên được định nghĩa đều chia sẻ cùng một tập các tập tin là:

− image1.jpg

− image2.jpg

− image3.jpg

− apiWrapper.js

Như vậy, ởđây đã cĩ sự trùng lặp các tập tin. Sử dụng thành phần <dependency> sẽ giúp giảm bớt sự trùng lặp này.

Hình 1.2.24 Ví dụ về sử dụng thành phần <dependency> 1.2.4 Metadata

1.2.4.1 Tng quan SCORM Meta-data

Cho đến lúc này, SCORM đã mơ tả các khối cơ bản (SCORM Content Model Components) cho việc phát triển nội dung. Một khi các thành phần nội dung đã được xây dựng, sẽ rất cĩ ích nếu mơ tả các thành phần này theo một cách nhất quán. Mơ tả

các thành phần này với metadata cho phép tìm kiếm và phát hiện các thành phần trong các hệ thống. Một LMS cĩ thể dùng metadata đểđưa cho học viên thơng tin về

tổ chức nội dung (cua học, bài học, module). Metadata cĩ thể dùng tại thời điểm thực thi để giúp trong việc đưa ra quyết định là thành phần mơ hình nội dung gì sẽ phân phối cho học viên.

Metadata được định nghĩa dựa trên chuẩn IEEE 1484.12.1-2002 Learning Object Metadata (LOM) và chuẩn IEEE 1484.12.3 cho Extensible Markup Language (XML).

1.2.4.2 To LOM Metadata

Theo IEEE, mọi thành phần metadata LOM là tùy chọn. Điều này cĩ nghĩa là khi xây dựng một trường hợp XML metadata, người phát triển nội dung cĩ thể chọn tùy ý thành phần nào để sử dụng trong nội dung của mình. Đểđáp ứng các yêu cầu cao cấp của ADL, SCORM đặt ra thêm một số yêu cầu nữa về các thành phần nào là thành phần bắt buộc. Các yêu cầu bổ sung này nhằm tăng cường tính khả năng mơ tả các

đối tượng nội dung này metadata và khả năng tìm kiếm các đối tượng học tập trong một kho dữ liệu do đĩ chúng cĩ thể sử dụng lại trong các ngữ cảnh khác.

IEEE LOM Information Model được chia ra làm 9 loại. Các loại này dựa trên các

định nghĩa trong LOM Information Model. 9 loại thành phần metadata là :

1. Loại General cĩ thểđược sử dụng để mơ tả các thơng tin chung về SCORM Content Model Component.

2. Loại Life Cycle cĩ thể dùng để mơ tả các đặc điểm liên quan đến lịch sử và trạng thái hiện tại của SCORM Content Model Component và những đặc điểm khác ảnh hưởng đến thành phần trong quá trình phát triển.

3. Loại Meta-data cĩ thểđược sử dụng để mơ tả thơng tin về bản thân metadata (khơng phải là SCORM Content Model Component).

4. Loại Technical cĩ thểđược dùng để mơ tả các yêu cầu về mặt kỹ thuật và các

đặc trưng của SCORM Content Model Components.

5. Loại Educational cĩ thểđược sử dụng để mơ tả các đặc trưng về sư phạm và giáo dục của SCORM Content Model Component.

6. Loại Rights cĩ thểđược sử dụng để mơ tả các luật về sở hữu trí tuệ và các

điều kiện sử dụng SCORM Content Model Component.

7. Loại Relation cĩ thểđược sử dụng để mơ tả các đặc điểm định nghĩa các mối quan hệ giữa SCORM Content Model Component và các thành phần hướng tới khác.

8. Loại Annotation cĩ thểđược sử dụng để cung cấp các lời giải thích về cách sử

dụng cho mục đích giáo dục của SCORM Content Model Component và thơng tin về khi nào và ai tạo ra các lời giải thích này.

9. Loại Classfication cĩ thể được sử dụng để mơ tả SCORM Content Model Component thuộc vào một hệ thống phân loại cụ thể.

Hình 1.2.26 Các thành phần của LOM

Sau đây sẽ giới thiệu sơ lược các thành phần của metadata. Các ký hiệu hình vẽđược trình bày trong phần phụ lục 1. Chi tiết về các thành phần metadata xin tham khảo thêm quyển SCORM CAM.

1.2.4.2.1 Thành phần General

Thành phần General dùng để mơ tả các thơng tin chung của các tài nguyên được sử

Hình 1.2.27 Thành phần general

General -> Identifier: là một định danh duy nhất để xác định tài nguyên. Thành phần này hồn tồn trong suốt với người sử dụng, nĩ được tạo ra bởi hệ thống quản lý metadata.

General -> Title: là tên dành cho tài nguyên. Tiêu đề cĩ thể là một tên hiệu hữu hay chỉ là một chỉ mục.

General -> CatalogEntry: là một danh sách con định nghĩa các mục bên trong danh sách gán đến tài nguyên.

General -> CatalogEntry -> Catalog: là tên của danh sách.

Genreal -> CatalogEntry -> Entry: giá trị của entry bên torng tài liệu.

General -> Language: định nghĩa ngơn ngữ sử dụng để giao tiếp đến các học viên.

General -> Description: là đoạn văn bản mơ tả cho nội dung của tài nguyên đang

được mơ tả.

General -> Keyword: là từ khĩa hay mệnh đề để mơ tả tài nguyên. Thành phần này khơng được dùng để mơ tả những đặc trưng mà cĩ thểđược mơ tả bởi các thành phần khác.

General -> Coverage: là khoảng thời gian hay phạm vi áp dụng của tài nguyên.

General -> Structure: là cấu trúc tổ chức nằm bên dưới tài nguyên. Bao gồm các cấu trúc:

Atomic: đối tượng khơng thể chia được.

Collection: tập hợp các đối tượng khơng thể chỉ rõ được mối quan hệ giữa chúng.

Hierarchical: tập hợp các đối tượng cĩ mối quan hệ theo cấu trúc hình cây.

Linear: tập hợp các đối tượng cĩ thứ tự.

General -> Aggregation Level: định nghĩa cấp độ chức năng của tài nguyên. Bao gồm các mức: 1 – định nghĩa mức thấp nhất của việc tập hợp nội dung (dữ liệu thơ). 2 – tập hợp các đối tượng mức 1 (như bài học). 3 – tập hợp các đối tượng mức 2 (như khĩa học). 4 – là mức cao nhất (như tập hợp các khĩa học). 1.2.4.2.2 Thành phần Life Cycle

Thành phần Lifecycle dùng để mơ tả các đặc điểm liên quan đến lịch sử và trạng thái hiện tại của tài nguyên và những đặc điểm khác ảnh hưởng đến thành phần trong quá trình phát triển.

Hình 1.2.28 Thành phần Life Cycle

Life Cycle -> Version: phiên bản của tài nguyên.

Life Cycle -> Status: trạng thái hay tình trạng của tài nguyên. Bao gồm các trạng thái:

Draft: thành phần trong trạng thái ban đầu (được định nghĩa bởi người phát triển nội dung).

Final: thành phần trong trạng thái đích (được định nghĩa bởi người phát triển nội dung).

Revised: thành phần trong phiên bản được xem là cuối cùng.

Unavailable: Mọi thơng tin trạng thái khơng cĩ sẵn.

Life Cycle -> Contribute: mơ tả những người hay tổ chức cĩ ảnh hưởng đến trạng thái của tài nguyên.

Life Cycle -> Contribute -> Role: loại tổ chức (như Author, Publisher, Unknown, Initiator, Terminator, Validator, Editor, Graphical, Designe, Technical Implementer, Content Provider, Technical Validator, Educational Validator, Script Writer, Instructional Designer).

Life Cycle -> Contribute -> Entity: thơng tin chứng thực của tổ chức.

1.2.4.2.3 Thành phần Meta-metadata

Thành phần Meta-metadata được sử dụng để mơ tả thơng tin về bản thân metadata.

Hình 1.2.29 Thành phần Meta-Metadata

Meta-Metadata -> Identifier: định nghĩa một định danh duy nhất cho metadata.

Meta-Metadata -> Catalog Entry: định nghĩa một mục trong danh sách căn cứ vào từng trường hợp của metadata.

Meta-metadata -> Catalog Entry -> Catalog: tên của danh sách.

Meta-metadata -> Catalog Entry -> Entry: giá trị của các mục của danh sách.

Meta-Metadata -> Contribute: mơ tả những người hay tổ chức cĩ ảnh hưởng đến trạng thái của từng trường hợp của metadata.

Meta-Metadata -> Contribute -> Role: loại của tổ chức (như Creator, Validator).

Meta-Metadata -> Contribute -> Entity: thơng tin chứng thực của tổ chức.

Meta-Metadata -> Contribute -> Date: ngày xuất bản.

Meta-Metadata -> Metadata Scheme: tên hay phiên bản của metadata. Thơng tin này cĩ thể do người dùng chỉđịnh hay do hệ thống tự sinh.

Meta-metadata -> Language: ngơn ngữ dùng trong metadata.

1.2.4.2.4 Thành phần Technical

Thành phần Technical mơ tả các yêu cầu về mặt kĩ thuật và các đặc trưng của tài nguyên.

Hình 1.2.30 Thành phần Technical

Technical -> Format: kiểu dữ liệu của tài nguyên.

Technical -> Size: kích thước của tài nguyên.

Technical -> Location: vị trí của tài nguyên (dùng đường dẫn URL hay URI).

Technical -> Requirement: mơ tả các yêu cầu đối với tài nguyên.

Technical -> Requirement -> Type: các yêu cầu kỹ thuật đối với tài nguyên (Operating System, Browser).

Technical -> Requirement -> Name: tên của những yêu cầu kỹ thuật đối với tài nguyên (như MS-Windows, MacOS,v.v…)

Technical -> Requirement -> Minimum Version: các yêu cầu kỹ thuật tối thiểu để sử dụng tài nguyên.

Technical -> Requirement -> Maximum Version: các yêu cầu kỹ thuật tối đa

để sử dụng tài nguyên.

Technical -> Installation Remarks: mơ tả quá trình cài đặt tài nguyên.

Technical -> Other Platform Requirement: thơng tin về các yêu cầu về phần cứng và phần mềm.

Technical -> Duration: khoảng thời gian tài nguyên tồn tại.

1.2.4.2.5 Thành phần Educational

Hình 1.2.31 Thành phần Educational

Educational -> Interactivity Type: sự tương tác giữa tài nguyên và người dùng. Bao gồm các mức:

Active: nội dung được chủđộng bởi học viên.

Expositive: học viên bịđộng về nội dung do hệ thống cung cấp.

Mixed: kết hợp cả hai mơ hình trên.

Educational -> Learning Resource Type: chỉ rõ loại tài nguyên (Exercise,

Simulation, Questionnaire, Diagram, Figure, Graph, Index, Slide, Table, Narrative, Text, Exam, Experiment, Problem Statement, Self, Assesment).

Educational -> Interactivity Level: mức độ tương tác giữa người dùng và tài nguyên (very low, low, medium, high, very high).

Educational -> Semantic Density: mức độ hữu dụng của tài nguyên khi so sánh về

mặt khoảng thời gian sử dụng hay kích thước của tài nguyên (very low, low, medium,

high, very high).

Educational -> Intended End User Role: mơ tả đối tượng sử dụng tài nguyên (Teacher, Author, Learner, Manager).

Educational -> Context: mơ tả nơi áp dụng tài nguyên (School, Higher Education,

Training, Other).

Educational -> Typical Age Range: tuổi của người sử dụng.

Educational -> Difficulty: độ khĩ khi học (very easy, easy, medium, difficult, very

difficult).

Educational -> Typical Learning Time: thời gian học.

Educational -> Description: những mơ tả khi sử dụng tài nguyên.

1.2.4.2.6 Thành phần Rights

Thành phần Rights mơ tả các luật về sở hữu trí tuệ và các điều kiện sử dụng tài nguyên.

Hình 1.2.32 Thành phần Rights

1.2.4.2.7 Thành phần Relation

Thành phần Relation mơ tả các đặc điểm định nghĩa các mối quan hệ giữa tài nguyên và các thành phần hướng tới khác.

Hình 1.2.33 Thành phần Relation

1.2.4.2.8 Thành phần Annotation

Thành phần Annotation cung cấp các lời giải thích về cách sử dụng cho mục đích giáo dục của tài nguyên và thơng tin về khi nào và ai tạo ra các lời giải thích này.

1.2.4.2.9 Thành phần Classfication

Thành phần Classification mơ tả tài nguyên thuộc vào một hệ thống phân loại cụ thể.

Hình 1.2.35 Thành phần Classification

1.2.4.3 Các cách tiếp cn khi kim tra tính đúng đắn ca XML Shema LOM Shema LOM

LOM XML Binding là một tập các luật mơ tả cách tạo các metadata instances thơng qua XML. Các tập tin XSD được sử dụng để mơ tả và nhấn mạnh các luật đĩ. Đơi khi các luật đĩ khơng thể biểu diễn trong XSD. Trong các trường hợp đĩ các luật được mơ tả bởi các text chuẩn tìm thấy trong chuẩn IEEE. Dưới đây giới thiệu một số cách tiếp cận khác nhau trong việc kiểm tra tính đúng đắn của LOM Metadata Instances:

Cách tiếp cn kim tra tính đúng đắn ca Schema cht ch

Mục đích chính của cách tiếp cận này là nhấn mạnh tính chặt chẽ của các yêu cầu

định nghĩa trong LOM. Cách tiếp cận này và các tập tin XSD cĩ các đặc thù sau:

− Hỗ trợ các rằng buộc duy nhất. Các thành phần định nghĩa trong LOM cĩ yêu cầu về số lần xuất hiện 0 hoặc 1, kiểm tra tính đúng đắn phải đảm bảo được

điều này.

− Chỉ các từ được quy định trước bởi LOM. Cách tiếp cận này chỉ cho phép LOM metadata instances sử dụng các từđược định nghĩa trước trong LOM.

− Khơng cĩ mở rộng. Khơng hỗ trợ mở rộng trong LOM.

Sử dụng cách tiếp cận này sẽđảm bảo tính khả chuyển cao giữa các gĩi nội dung, LMS.

Cách tiếp cn kim tra tính đúng đắn ca Schema tùy biến

Mục đích chính của cách tiếp cận này là hỗ trợ khả năng tùy biến các thể hiện của LOM metadata để hỗ trợ mở rộng cả vốn từ và các thành phần dữ liệu. Cách tiếp cận này và các tập tin XSD đi kèm với nĩ cĩ các đặc trưng sau:

− Hỗ trợ các rằng buộc về tính duy nhất. Các thành phần định nghĩa trong LOM cĩ yêu cầu về số lần xuất hiện 0 hoặc 1, cách tiếp cận này địi hỏi phải tuân theo.

− Các từ cĩ thể bổ sung vào kho từ cĩ trước. Cách tiếp cận này cho phép sử

dụng các từ quy định trước bởi LOM hoặc các từ do tổ chức tựđặt ra. Các từ

mở rộng này được quy định trong các tập tin XSD.

− Hỗ trợ sự mở rộng LOM. Cách này cung cấp khả năng mở rộng mơ hình dữ

liệu định nghĩa bởi LOM

Với cách tiếp cận này thì khả năng hoạt động tốt trong nhiều mơi trường khác nhau bị

giảm sút. Để cĩ tính ứng dụng cao, ADL khuyến cáo các cộng đồng nhĩm họp đểđưa ra sự thống nhất chung về việc xây dựng vốn từ khả chuyển, cĩ thể dùng được rộng rãi trong cộng đồng.

Cách tiếp cn kim tra tính đúng đắn ca Schema lng

Mục đích của cách tiếp cận này là thả lỏng hơn các ràng buộc định nghĩa bởi các cách tiếp cận khác. Nhớ rằng cách tiếp cận này khơng kiểm tra tính duy nhất của ràng buộc và sẽ cho phép các thể hiện của LOM Metadata khơng tương thích được tồn tại. Cách tiếp cận này và các tập tin XML đi kèm nĩ cĩ các đặc trưng sau:

− Khơng hỗ trợ ràng buộc tính duy nhất.

− Khơng kiểm tra tính đúng đắn của các từđược định nghĩa trước bởi LOM.

− Hỗ trợ mở rộng LOM.

1.2.4.4 M rng Metadata

Trong một vài tình huống, các tổ chức thấy tập hợp các thành phần cơ bản metadata

định nghĩa bởi LOM khơng đủ để mơ tả SCORM Content Model Requirements. Tổ

chức cĩ thểđặt ra một tập hợp các mở rộng metadata riêng để mơ tả các thành phần trong gĩi nội dung. Cĩ hai loại mở rộng cho phép trong LOM:

− Mở rộng thành phần XML. Cơ chếđầu tiên này cho phép mở rộng các thành phần mơ hình dữ liệu LOM. Nĩ cho phép đưa thêm các thành phần vào

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU mô HÌNH SCORM(Shareable content object reference model) và xây DỰNG CÔNG cụ MINH họa (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)