8 Tỷlệ đạt so với tổng
2.2.2.2. Những tồn tại, hạn chế trong công tác xây dựng gia đình văn hóa ở huyện Hơng Sơn (Hà Tĩnh)
cao và quan trọng hơn hết là nhờ đợc sự quan tâm các cấp uỷ Đảng, chính quyền huyện, đã quan tâm, động viên nhân dân trong huyện và đã triển khai tốt cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa có hiệu quả.
2.2.2.2. Những tồn tại, hạn chế trong công tác xây dựng gia đình vănhóa ở huyện Hơng Sơn (Hà Tĩnh) hóa ở huyện Hơng Sơn (Hà Tĩnh)
Với những thành tựu đạt đợc, đời sống văn hóa tinh thần của các gia đình trên địa bàn huyện Hơng Sơn đã có sự thay đổi lớn, đa bộ mặt Hơng Sơn ngày càng phát triển đi lên. Nhng bên cạnh những cái đạt đợc, công tác xây dựng gia đình văn hóa vẫn tồn tại, những hạn chế nhất định.
Nhìn chung, các gia đình đều chấp hành tốt các quy định của địa phơng, hơng ớc của làng; tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn tồn tại các biểu hiện thiếu văn hóa;
sự suy đồi lối sống đạo đức của lớp thanh niên…Những năm gần đây, mặc dù ý thức của từng gia đình có ý thức tiến bộ rõ rệt, nhng hiện tợng mất đoàn kết giữa các gia đình làng xóm với nhau nh tranh chấp, gây gỗ… vẫn xẩy ra. Không chỉ bên ngoài, mà ngay trong nội bộ gia đình vẫn xẩy ra những mâu thuẫn, xung đột. Mặc dù số vụ ly hôn có chiều hớng giảm, nhng bạo lực gia đình vẫn cha hoàn toàn chấm dứt. Qua phát phiếu điều tra, tìm hiểu 500 hộ gia đình, kết quả cho thấy (xem bảng 6)
Bảng 6: Xác định bạo lực gia đình
KHông khí gia đình Số lợng trả lời Tỷlệ %
Tơng đối hoà thuận 375 75%
Có bất hoà nhỏ 98 19,2%
Có bạo lực 27 5,8%
Nh vậy, qua số liệu điều tra cho thấy, bên cạnh những gia đình giữ gìn đợc mối quan hệ hoà thuận và tích cực thì vẫn tồn tại không ít gia đình đang gặp những mâu thuẫn, bất hoà và đang còn sử dụng bạo lực để giải quyết. Nhìn chung, phần lớn các gia đình có thu nhập ổn định và trình độ học vấn cao thì không khí trong gia đình ít xẩy ra xung đột, ngợc lại những gia đình thờng xuyên có xung đột, mâu thuẫn xác định có hành vi bạo lực lại rơi vào những gia đình còn có những khó khăn về đời sống vật chất và tinh thần. Đây cũng là thực trạng mà chính quyền địa phơng trên địa bàn huyện Hơng Sơn cần phải nhanh chóng có phơng pháp giải quyết.
Một vấn đề nóng bỏng, bức xúc, gây nhức nhối những năm gần đây là tệ nạn xã hội, đặc biệt là tệ nạn buôn bán, sử dụng chất ma tuý. Cuối năm 2004 đã xẩy ra 2 vụ buôn bán chất ma tuý và bị tử hình; 6 vụ trộm cắp tài sản; đặc biệt là vụ giết ngời cớp của tại thị trấn Phố Châu gần đây của 2 thanh thiếu niên cha đầy18 tuổi gây hoang mang d luận về tình trạng giáo dục con cái của các bậc làm cha, làm mẹ.
Là một huyện miền núi, do vẫn chịu ảnh hởng của những quan niệm cũ, mê tín dị đoan,….Nên rất nhiều gia đình, đặc biệt là ở các xã vùng cao, vùng sâu vẫn còn cúng bái một cách mù quáng, nh: lên đồng, gọi hồn ngời chết, dùng roi đánh vào ngời sống để đuổi tà ma…làm ảnh hởng đến sức khoẻ, công việc và môi trờng xã hội .
Trong cới xin, mặc dù đã có rất nhiều tiến bộ, nhiều gia đình đã tiếp thu và thực hiện đợc kiểu cới văn hóa, hiện đại, tiết kiệm, đỡ tốn kém, lại không làm ảnh hởng đến an ninh, sức khoẻ, đây là dấu hiệu đáng mừng. Nhng bên cạnh đó, vẫn còn rất nhiều gia đình, vẫn coi cới xin là cơ hội để làm giàu, nên đã dùng mọi cách để nhằm biến tiệc cới xin thành nhà hàng. Một số gia đình xem cới xin
là việc trọng đại cả đời, nên phải tổ chức thật linh đình, để không thua kém bạn bè. Chính vì vậy, vẫn còn những đám cới tổ chức tới 4 - 5 ngày rợu chè, trống nhạc gây ảnh hởng đến trật tự an ninh khối phố.
Trong công tác xây dựng gia đình văn hóa, công tác dân số vẫn là vấn đề đáng bàn nhất. Đây là vấn đề luôn đợc quan tâm, chú trọng. Nhìn chung, Hơng Sơn là một trong những huyện đi đầu trong việc thực hiện tốt công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình. Nhng gần đây, mặc dù tỷ lệ tăng dân số tự nhiên có giảm nh- ng tỷ lệ sinh 2 con có xu hớng gia tăng. Năm 2002 số sinh con thứ 3 trở lên là 305 ngời, đạt tỷ lệ 21,92%; đến năm 2004 là 342 ngời đạt 22,38% (xem bảng 7)
Bảng 7: Tỷ lệ sinh - chết - tỷ lệ tăng tự nhiên.
Năm Tỷ lệ sinh Tỷ lệ chết Tỷ lệ tăng tự
nhiên (0/00)
Tổng số (0/00) Con thứ ba trở lên Tổng số (0/00) Chết dới 5 tuổi (%)
2001 13,44 21,18 5,43 3,75 8,02
2002 11,07 21,93 5,68 2,08 5,39
2003 12,52 20,41 5,73 4,72 6,29
2004 12,18 22,38 5,6 2,55 6,58
(Nguồn: UBDS kế hoạch hoá gia đình và trẻ em)
Số lợng kết hôn không đăng ký ngày càng tăng, năm 2002 có 7 trờng hợp kết hôn không đăng ký, đến năm 2004 lên tới 23 trờng hợp, tăng gấp 3 lần so với năm 2002.
Cùng với đó là sự gia tăng về số cặp vợ chồng cha sử dụng biện pháp tránh thai. Năm 2002 có 2.821, tới năm 2004 lên tới 3.945 cặp. Điều đó cho thấy ý thức chấp hành việc sinh đẻ có kế hoạch cha đợc thực hiện một cánh triệt để. Dân số có xu hớng gia tăng đây là những thách thức cho mỗi chúng ta, cần phải có thái độ đúng mức để thực hiện tốt hơn chính sách của Nhà nớc hiện nay.