Những thành tựu đạt đợc trong công tác xây dựng gia đình văn hoá ở huyện Hơng Sơn (Hà Tĩnh)

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng gia đình văn hoá mới ở huyện hương sơn (hà tĩnh) những vấn đề dặt ra và giải pháp (Trang 26 - 33)

hoá ở huyện Hơng Sơn (Hà Tĩnh)

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề xây dựng gia đình văn hóa mới trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, thực hiện nghị quyết TW 5 khóa VIII của BCH TW Đảng, Nghị quyết 11 của BCH Tỉnh ủy khóa XIX về xây dựng, và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, những năm qua, Đảng bộ và nhân dân Hơng Sơn luôn nêu cao vai trò tiên phong trên lĩnh vực văn hoá, coi trọng việc nâng cao ý thức trong công tác xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá, đơn vị văn hoá, gia đình thể thao.

Quán triệt nội dung thông báo kết quả Hội nghị liên tịch giữa Bộ văn hoá thông tin - UBTW Mặt trân Tổ quốc Việt Nam về phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá", và những chơng trình phối hợp của các ngành. Thực hiện hớng dẫn của Sở văn hoá thông tin Hà Tĩnh về việc triển khai các văn bản về công tác xây dựng phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá". Trong phong trào xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá, gia đình thể thao, ban chỉ huy phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" huyện đã kịp thời triển khai: Thông báo số 18/TB - VHTT - Mặt trận tổ quốc ngày 04/04/2003 của Bộ VHTT, Ban thờng trực đoàn chủ tịch UBMTTQVN về phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" cho 32 xã, thị trấn. Ngoài ra, còn chỉ đạo các ban ngành ký kết các nội dung về ch- ơng trình phối hợp với ngành VHTT, đồn 565, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đài phát thanh truyền hình, Hội cựu chiến binh huyện, UBMTTQ huyện… Từ năm 2002 đến nay, huyện đã ban hành 4 văn bản gồm: Chỉ thị số 04/2002/CT-UB về việc thực hiện hơng ớc thôn xóm, Quyết định số 132QĐ/UB về việc thành lập ban chỉ đạo xây dựng và thực hiện hơng ớc tháng 03 năm 2002. Tháng 11 năm 2004, huyện Hơng Sơn đã ban hành chỉ thị số 45CT/HU về việc tập trung lãnh đạo công tác bình xét gia đình - liên hoan gia đình văn hoá, làng văn hoá, đơn vị văn hoá, gia đình thể thao. Ngày 01/11/2004 Ban chỉ đạo phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" huyện đã ban hành hớng dẫn số 402HD/BCĐ về việc tổ chức liên hoan gia đình văn hoá, làng văn hoá, gia đình thể thao năm 2004. Từ đó, đã có tác dụng thúc đẩy công tác bình xét gia đình văn hoá, làng văn hoá, các đơn vị văn hoá, gia đình thể thao ngày càng có chất lợng hơn, các đơn vị xã, thị trấn, cơ quan tổ chức công đoàn liên hoan gia đình văn hoá, gia đình thể thao đạt kết quả tốt về quy mô, hình thức và chất lợng của phong trào.

Có thể nói, theo tinh thần Nghị quyết TW 5 khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Đảng bộ, chính quyền, UBND, ban thờng vụ huyện đã triển khai công tác xây dựng gia đình văn hoá trong toàn huyện và đã đợc sự ủng hộ nhiệt tình của toàn thể nhân dân. Sau những công văn, văn bản và chơng trình hoạt động của tỉnh, huyện về công tác xây dựng đời sống văn hoá, huyện đã triển khai nhanh trên một số lĩnh vực. Đặc biệt, vấn đề xây dựng gia đình văn hoá đợc chú trọng và đợc nhân dân nhận thức đúng đắn tạo điều kiện thúc đẩy công tác xây dựng đời sống văn hoá nói chung và xây dựng gia đình văn hoá nói riêng ngày càng đạt hiệu quả trong phạm vi toàn xã hội.

Để góp phần đẩy mạnh phong trào, hàng năm huyện đã tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về gia đình, về trách nhiệm của công dân trong việc phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình cho 32 xã, thị trấn và đã đợc các xã tham gia h- ởng ứng nhiệt tình.

Mặc dù, kinh phí và quy mô còn hạn hẹp, nhng hàng năm huyện cũng đã tổ chức nhiều cuộc thi cho các gia đình nh: "Gia đình tí hon", "Kiến thức mẹ, sức khỏe con", "Cuộc thi tìm hiểu về dân số - kế hoạch hóa gia đình", "phụ nữ với gia đình", "phụ nữ đảm đang", "Gia đình với vấn đề phòng chống ma túy"…

Không chỉ các phong trào, các cuộc thi quy mô cấp huyện mà ngay từng xã, làng, khối xóm hàng năm cũng tổ chức, phát động nhiều cuộc thi. Mặc dù quy mô nhỏ nhng đã thu hút đợc rất nhiều gia đình tham gia và nhìn chung đạt kết quả tốt. Mỗi xã có một hình thức tổ chức riêng và bình xét dựa trên những tiêu chuẩn rất cao. Có nhiều xã theo thông lệ cứ 1 tháng lại bình chọn 15 gia đình đạt tiêu chuẩn tốt, để từ đó có căn cứ bình chọn gia đình văn hoá hàng năm.

Một trong những nội dung quan trọng nữa để công tác xây dựng gia đình văn hoá đạt kết cao, đó là hàng năm, UBND huyện đa ra các chỉ thị cho các xã, khối xóm bình xét các gia đình ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu hiếu thảo, học giỏi và thành đạt để tuyên dơng trong từng xã, từng khối xóm và từ đó có căn cứ bình xét trong toàn huyện.

Bên cạnh bình chọn những gia đình tốt, thì UBND huyện cũng đồng thời nhắc nhở, chỉ đạo cho các khối xóm phải xử phạt kỷ luật những gia đình, cá nhân có hiện tợng tiêu cực, không chịu phấn đấu và vi phạm kỷ luật sinh đẻ…

Để tiến hành khai thác tốt công tác xây dựng gia đình văn hóa, UBND huyện còn đa lên các chơng trình phát thanh, truyền hình huyện những thông tin về dân số kế hoạch hóa gia đình… thông qua đó, giúp cho nhân dân nắm bắt đợc chính xác, cập nhập các thông tin, để từ đó tác động tích cực đến nhận thức của nhân dân. Đó là phơng tiện hết sức quan trọng giúp cho công tác xây dựng gia đình văn hoá ở huyện Hơng Sơn đợc triển khai nhanh chóng trên quy mô rộng và đạt đợc kết quả, thành tựu to lớn.

Sau gần 6 năm thực hiện nghị quyết TW 5 khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, gần 5 năm triển khai thực hiện vấn đề xây dựng gia đình văn hoá mới. Hởng ứng phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" do ủy ban TWMTTQVN và bộ văn hoá thông tin phối hợp tổ chức. Những năm qua, phong trào xây dựng gia đình văn hoá mới trên địa bàn huyện Hơng Sơn đã góp phần to lớn làm thay đổi diện mạo của huyện, đặc biệt là nông thôn trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc hiện nay. Cuộc sống của mỗi ngời dân, mỗi gia đình và cả cộng

đồng đã có những thay đổi to lớn, phong trào văn hoá - thông tin, thể dục thể thao đã có những chuyển biến tích cực và đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đã đợc nâng lên một bớc.

Để khẳng định những kết quả đạt đợc, chúng tôi có thể đánh giá kết quả trên nhiều phơng diện khác nhau:

- Về t tởng, đạo đức và lối sống: Đây là lĩnh vực then chốt của văn hoá nhằm xây dựng con ngời Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, t tởng đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, tôn trọng nghĩa tình, có lối sống văn hoá, tạo mối quan hệ hài hòa trong gia đình, trong cộng đồng và ngoài xã hội.

Trớc khi công tác xây dựng gia đình văn hoá mới đợc triển khai, thì hiện t- ợng mất đoàn kết, tranh chấp lẫn nhau giữa các gia đình vẫn thờng xuyên xảy ra. Năm 1997, toàn huyện đã xảy ra 626 vụ tranh chấp. Trong đó có những vụ tranh chấp dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, buộc chính quyền địa phơng phải can thiệp. Bên cạnh đó, hiện tợng trộm cắp tài sản, đánh lộn nhau, gây mất trật tự xã hội, làm ảnh hởng đến tình làng nghĩa xóm vẫn thờng diễn ra. Đặc biệt là đầu năm 1997 - 1998 đã có tới 1.302 vụ trộm cắp, 897 vụ đánh lộn nhau gây mất trật tự xã hội. Trong gia đình, vẫn còn hiện tợng ngợc đãi, những hành vi ứng xử của con cháu đối với ông bà, cha mẹ hay cha mẹ đối với con cái vẫn còn vi phạm những chuẫn mực đạo đức xã hội.

Nhng từ khi công tác xây dựng gia đình văn hoá, đời sống văn hoá đợc triển khai trên toàn huyện thì những hiện tợng tiêu cực về t tởng đạo đức, lối sống của các thành viên trong gia đình đã giảm hẳn và thể hiện rất nhiều điểm tiến bộ. Từ năm 2000 đến 2004, trên toàn huyện chỉ xảy ra 1.460 vụ tranh chấp gây mất đoàn kết giữa các hộ gia đình. Riêng năm 2004, chỉ có 307 vụ. Những vụ tranh chấp này chỉ là những xung đột nhỏ, không đáng kể, khi đợc chính quyền địa phơng can thiệp thì đã hòa giải và không xảy ra xung đột, hiện tợng trộm cắp tài sản, đánh lộn gây mất trật tự an ninh xã hội, nếu nh năm 1997 - 1998 có tới 1.303 vụ thì đến cuối năm 2004 chỉ còn 257 vụ.

Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình cũng đã có nhiều tiến bộ. Hiện tợng con, cháu ngợc đãi ông bà, cha mẹ đã giảm hẳn. Thay vào đó là sự chăm sóc, phụng dỡng đầy tinh thần trách nhiệm. Các vụ xô xát, tranh giành nhau đã giảm đáng kể. (theo báo cáo tổng kết của phòng Văn hoá thông tin huyện Hơng Sơn, năm 2004). Đây là một điểm đáng mừng, là một trong những thành công của công tác xây dựng gia đình văn hoá ở huyện Hơng Sơn.

- Về phong trào giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới:

Thực hiện nghị quyết 02NQ/TU của Ban chấp hành Đảng bộ Hà Tĩnh và xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, xây dựng nông thôn mới. Nghị quyết Ban chấp hành Đảng bộ huyện khóa XIX về việc phát triển kinh tế - xã hội; phong trào giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, phát huy nội lực đã đợc phát triển sâu rộng ở các khu dân c trong huyện.

Phong trào phát triển vờn đồi, chăn nuôi, trồng trọt, kinh doanh dịch vụ đã xuất hiện nhiều mô hình làm ăn có hiệu quả, điển hình nh: mô hình cải tạo vờn tạp, trồng cam, trồng bởi ở xã Sơn Mai, một mẫu đất trồng 300 gốc cam, mỗi mùa cho thu hoạch từ 200 đến 250 triệu đồng; mô hình nuôi hơu ở Sơn Giang; Sơn Lâm và nhiều mô hình phát triển kinh tế kết hợp VAC (vờn, ao, chuồng) làm ăn có hiệu quả, hàng năm thu nhập hàng triệu đồng. Phong trào sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao cũng đã đợc phát động và thu đợc kết quả tốt, vận động nhân dân chuyển đổi đợc 100 ha giống mới vào sản xuất nông nghiệp tăng năng suất lúa lên 41,25tạ/ha; nâng cao tổng sản lợng lơng thực lên 40,284 tấn trong năm 2004. Mô hình trang trại phát triển mạnh; chăn nuôi gia súc, gia cầm đợc phát triển nâng tổng số đàn trâu bò năm 2003 từ 7.621 con lên 8.034 con năm 2004; đàn hơu từ 754 con năm 2003 lên 8.180 con năm 2004; gia cầm năm 2003 từ 415.000 con lên 489.000 con năm 2004. Kinh tế tăng trởng hàng năm trên 10%. Năm 2004, tổng sản lợng lơng thực toàn huyện là 36,426 tấn, lơng thực bình quân 290,23kg/ngời/năm. Tỷ lệ hộ đói nghèo giảm xuống rõ rệt.(xem bảng 1)

Bảng 1: Tỷ lệ hộ đói nghèo hàng năm

Đơn vị tính 2000 2001 2002 2003 2004 2005

% 23,35 20,50 31,80 25,00 18,12 15,00

Nguồn: theo báo cáo tổng kết của UBND huyện Hơng Sơn

Trong số hộ đói nghèo là 5.585 hộ, toàn huyện có 21.902 nhân khẩu đói nghèo.

Đến nay, có 24/32 xã, thị trấn có trụ sở cao tầng làm việc, có điện thắp sáng, có đờng ôtô đi trên trung tâm xã; có 141 km đờng nhựa bê tông, 128 km kênh mơng cứng nội đồng.

Hởng ứng cuộc vận động "Quỹ vì ngời nghèo", xoá nhà tranh tre dột nát, do uỷ ban TW mặt trận tổ quốc Việt Nam và tỉnh phát động. Năm 2004, quỹ vì ngời nghèo huyện đã thu đợc 363.850.000 đồng, các xã, thị trấn huy động đợc 200.000.000 đồng. Từ những nguồn kinh phí đó, đã giúp cho công tác xoá đói giảm nghèo, trên địa bàn huyện hoàn thành 100% kế hoạch xoá nhà tranh tre dột

nát, giúp đỡ hộ nghèo làm đợc 465 ngôi nhà đoàn kết, giảm số hộ nghèo năm 2003 từ 9.221 hộ xuống 5.585 hộ năm 2004. Tổng số nhân khẩu nghèo từ 38.218 nhân khẩu năm 2003, xuống 21.962 nhân khẩu năm 2004. Từ những kết quả đó đã có tác dụng to lớn làm giảm bớt hộ chênh lệch giàu nghèo trong xã hội. Tình đoàn kết, gắn bó, tối lửa tắt đèn có nhau giữa các gia đình ngày càng đợc thắt chặt. Điều đó cho thấy, mọi ngời đã có nhận thức khá đầy đủ và đúng đắn về xây dựng gia đình văn hóa đối với địa phơng mình.

- Về vấn đề xây dựng đời sống văn hóa tinh thần, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc:

Thực hiện nghị quyết Hội nghị lần thứ IV ban chấp hành TW Đảng (khoá VIII) "về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc" . Thấm nhuần t tởng của Đảng xem văn hóa là nền tảng tinh thần, vừa là động lực thúc đẩy, vừa là mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Những năm qua cấp uỷ, chính quyền các cấp rất quan tâm đến việc đầu t cho nguồn lực con ngời về trí tuệ, tâm hồn, năng lực, tài năng, nhân cách, lối sống để trở thành nếp sống trong cộng đồng dân c. Nhìn chung, sau khi triển khai xây dựng, đã tạo đợc sự chuyển biến tiến bộ về nhiều mặt. ý thức trách nhiệm của các thành viên trong cộng đồng đ- ợc nâng lên từng bớc. Trong phạm vi gia đình, dòng tộc đã có sự chuyển biến rõ rệt. Để khơi dậy bản sắc văn hóa tốt đẹp của gia đình, dòng họ, những năm qua các họ tộc, dòng họ đã rất coi trọng việc củng cố nhà thờ, xây dựng mồ mã, nghĩa địa, thắp hơng tởng niệm tổ tiên, ông bà, viếng nghĩa trang liệt sỹ với nhiều hình thức tâm linh, tín ngỡng lành mạnh, nhằm giáo dục con cháu luôn luôn coi trọng nề nếp gia phong, tu dỡng trí tuệ, loại trừ những vô thức, bất luận nh: rợu, chè, cờ, bạc, chây lời lao động, ăn chơi sa đoà, bỏ mặc cha mẹ khi tuổi già sức yếu, bỏ mặc con cái không nuôi nấng, dạy giỗ.

Việc thực hiện chỉ thị 27 của Bộ chính trị về cới xin, tang lễ đã đợc nhân dân thực hiện khá nghiêm túc; việc tổ chức đám cới đợc tổ chức gọn nhẹ theo nếp sống mới, không có hiện tợng tổ chức mang tính kinh doanh. Nếu trớc kia, cới xin trong hợp tác xã, khối, xóm của huyện thờng tổ chức ăn uống linh đình từ 2 - 3 ngày thì nay giảm xuống chỉ còn 1 - 1,5 ngày, chỉ những gia đình ở Thị Trấn có điều kiện thì tổ chức tới 2 ngày. Trớc kia, mỗi đám cới dùng tới 30 - 35 cây thuốc lá thì nay dờng nh không dùng hoặc có dùng nhng không đáng kể. Hiện tợng tổ chức đám cới tại các nhà hàng lớn, phung phí tới 25 - 35 triệu đồng cho một đám cới, đến nay cũng đã giảm hẳn. Bây giờ, mặc dù đời sống nhân dân cao hơn nhng ý thức tiết kiệm, ý thức về việc chấp hành chủ trơng của Đảng và Nhà nớc đã đợc nhân dân tiếp thu một cách tích cực. Tuy vậy, đám cới vẫn diễn ra rất vui vẻ, đầm ấm.

Đám tang đợc tổ chức nghiêm trang, gọn nhẹ, biểu lộ sự thơng cảm đối với ngời đã mất. Trong tang lễ, những hủ tục lạc hậu từng bớc đợc thay thế bằng

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng gia đình văn hoá mới ở huyện hương sơn (hà tĩnh) những vấn đề dặt ra và giải pháp (Trang 26 - 33)