8 Tỷlệ đạt so với tổng
3.2.2. Giải pháp về tiêu chuẩn và nội dung
Để hiểu biết một cách đầy đủ, đúng đắn về gia đình văn hóa , cần đa ra các tiêu chuẩn và nôi dung cụ thể để các gia đình lấy đó làm thớc đo và phơng h- ớng phấn đấu nhằm xây dựng gia đình mình thành gia đình văn hóa, đồng thời các cấp chính quyền, cơ sở cũng coi đó là tiêu chí để xếp loại đánh giá những gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa và gia đình cha đạt để kịp thời khuyến khích, động viên các gia đình cố gắng xây dựng gia đình mình ngày một tốt hơn.
Dựa trên quyết định số 2304QĐ/UB - VX của UBND tỉnh về quy chế công nhận danh hiệu gia đình văn hóa, trong phạm vi của đề tài này, chúng tôi xin nêu ra một số tiêu chuẩn của một gia đình văn hóa, đồng thời phân tích sâu sắc những tiêu chuẩn và nội dung đó, cụ thể:
- Tiêu chuẩn thứ nhất: gia đình ấm no, hoà thuận, tiến bộ, khoẻ mạnh và hạnh phúc.
Đây là tiêu chuẩn đầu tiên và cũng là tiêu chuẩn đợc coi nh tiền đề của một gia đình văn hóa. Vậy thế nào là một gia đình ấm no, hoà thuận, tiến bộ, khoẻ mạnh và hạnh phúc.?
Một gia đình ấm no, hoà thuận, tiến bộ, khoẻ mạnh và hạnh phúc trớc hết phải là gia đình có kinh tế ổn định và có kỷ cơng, nề nếp, không có ngời vi phạm các tệ nạn xã hội; trong gia đình ông bà, cha mẹ và con cháu đối xử với nhau bằng chính yêu thơng thực sự, tôn trọng và trách nhiệm với nhau. trong gia đình ông bà, cha mẹ và con cái đợc chăm sóc chu đáo, từ ăn uống cũng nh trong sinh hoạt hàng ngày, lúc ốm đau bệnh tật. Mọi thành viên trong gia đình c xử với nhau đúng mực, có trên có dới, có nề nếp gia phong, không gây to tiếng, bất hoà, mất đoàn kết.
Thứ hai, gia đình đó phải có cuộc sống tinh thần phong phú, thực hiện tốt chỉ thị 27 CT/TW của Bộ chính trị; không sử dụng văn hóa phẩm đồi trụy; trẻ em trong độ tuổi đi học đều phải đợc đến trờng, phổ cập học đúng độ tuổi.
Cuối cùng, các thành viên trong gia đình tích cực rèn luyện sức khoẻ, giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh cho bản thân và cộng đồng, đạt các tiêu chí về sức khoẻ
theo quy định tại thông t 02/2003/TT-BYT của bộ y tế và văn bản hớng dẫn thực hiện.
- Tiêu chuẩn thứ hai: thực hiện nghĩa vụ công dân.
Gồm các nội dung cụ thể nh: các thành viên trong gia đình chấp hành tốt đờng lối, chủ trơng của đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, các quy định của địa phơng; không có ai vi phạm TNXH nh cờ bạc, ma tuý, mại dâm, mê tín… tích cực giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, vệ sinh môi trờng, nếp sống văn hóa nơi cộng đồng và chấp hành tốt luật giao thông; tham gia các hoạt động tình nghĩa, nhân đạo, từ thiện, các phong trào hoạt động xã hội khác; tham gia bảo vệ, tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh ở địa ph- ơng.
- Tiêu chuẩn thứ ba: thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
Bên cạnh sự hoà thuận, hạnh phúc thực hiện nghĩa vụ công dân thì một trong những tiêu chuẩn hết sức quan trọng để đợc coi là gia đình văn hóa đó là việc sinh đẻ có kế hoạch. Nghĩa là không vi phạm chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đình, nuôi con khỏe, dạy con ngoan. Bởi vì, chỉ có thực hiện tốt công tác này mới làm cho kinh tế gia đình đỡ khó khăn, là điều kiện để xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc. Chính sự gia tăng dân số do sinh đẻ không có kế hoạch là mầm mống của những xung đột gia đình, gây ra cãi vã do gánh nặng cơm áo gạo tiền đè lên vai các thành viên, từ đó mất đi hạnh phúc gia đình.
Thực hiện kế hoạch hoá gia đình, còn là tích cực tuyên truyền, thực hiện tốt chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đình. Ngoài ra, còn phải có kế hoạch phát triển kinh tế gia đình và chi tiêu tiết kiệm trên cơ sở nguôn thu nhập chính đáng, đúng pháp luật, góp phần vào quá trình ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đất nớc. Tổ chức các công việc trong gia đình nh: cới, lễ tết, giỗ chạp, liên hoan, mừng thọ… một cách hợp lý, giản dị không xa hoa, lãng phí phô trơng hình thức, thực hiện nếp sống văn hóa mới.
- Tiêu chuẩn thứ t: đoàn kết trong cộng đồng dân c.
Gia đình văn hóa không phải chỉ là sự hoà thuận, hạnh phúc trong quan hệ giữa các thành viên trong gia đình mà còn biểu hiện mối quan hệ giữa các gia đình với nhau và giữa gia đình với khối xóm nơi mình sinh sống. Mỗi gia đình đều phải tôn trọng đời sống riêng và quyền lợi của làng xóm; phải đoàn kết, tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng dân c. Mỗi khi những gia đình khác gặp khó khăn, rủi ro phải hết sức giúp đỡ, chia sẽ, động viên; tham gia hoà giải các bất đồng, tạo sự đoàn kết thống nhất cao; khi khối xóm có những công việc nh ma chay, cới hỏi… các gia đình tới chia sẽ, động viên, hoặc chia vui cùng gia đình; tham gia các công việc chung của địa phơng, thực hiện các quy ớc của tập
thể về các mặt vệ sinh, giữ vững môi trờng và khu vực sinh sống sạch đẹp, giữ gìn đoàn kết làng xóm làng giêng; tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện, nhân đạo, vận động các gia đình khác cùng tham gia nhằm xây dựng địa bàn dân c ổn định, vững mạnh, và phát triển.
Đây là bốn tiêu chuẩn và nội dung cụ thể. Hy vọng nhóm giải pháp này sẽ giúp các gia đình định hớng tốt hơn, cũng nh phát huy đợc mặt tốt của gia đình mình, để xây dựng thành gia đình văn hóa. Có thể khẳng định rằng, gia đình văn hóa mới là một trong những điều kiện quan trọng để phát triển nguồn lực con ng- ời "Giúp cho mọi ngời, mọi ngành, mọi giới, đoàn thể nhận thức đúng đắn vai trò, vị trí, chức năng của gia đình trong xã hội. Từ đó nâng cao ý thức, trách nhiệm về gia đình cho các thành viên trong việc giữ gìn, xây dựng và bảo vệ sự phát triển gia đình thực sự phát triển về cả vật chất, tinh thần, làm động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc" [14;65]