8 Tỷlệ đạt so với tổng
3.2.3. Giải pháp về thực tiễn
Xây dựng gia đình văn hóa mới là yêu cầu không thể thiếu trong xây dựng làng bản văn hóa, khối phố văn minh. Bên cạnh giải pháp về nhận thức, nội dung, tiêu chuẩn thì để công tác xây dựng gia đình văn hóa đạt hiểu quả và chất lợng cao thì thực tiễn đóng vai trò quan trọng. Có sự chỉ đạo đồng bộ của tổ chức, chính quyền địa phơng, đoàn thể quần chúng triển khai xây dựng mô hình xây dựng gia đình văn hóa mới có hiệu quả và rộng khắp. Để đạt đợc những kết quả ngày càng cao, giải quyết đợc những vấn đề đặt ra trong công tác xây dựng gia đình văn hóa ở huyện Hơng Sơn (Hà Tĩnh) theo chúng tôi, về thực tiễn, cần đa ra một số giải pháp sau:
Thứ nhất, thờng xuyên tăng cờng công tác hớng dẫn, giáo dục về gia đình thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo chí, đài phát thanh, truyền hình. Tạo mọi điều kiện cho gia đình tiếp cận đợc kiến thức pháp luật, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học kỹ thuật và phúc lợi xã hội. Ngoài ra, cần thiết nên cử cán bộ về tận các xã, khối để hớng dẫn, tuyên truyền, vận động bà con. Nhằm nâng cao nhận thức về gia đình văn hóa cho các hộ gia đình, đặc biệt là đối với các gia đình trẻ và thanh niên nam nữ chuẩn bị lập gia đình trang bị kiến thức ban đầu, những kiến thức cơ bản về vai trò, vị trí và cách giữ gìn hạnh phúc gia đình; từ đó giúp họ ý thức giữ gìn, xây đắp, cũng nh tiên tới để có một gia đình thực sự xứng đáng với danh hiệu gia đình văn hóa.
Ngoài việc tuyên truyền vận động bằng Radio, phát thanh, bằng miệng và giấy tờ, huyện cũng nên thờng xuyên tổ chức nhiều hơn nữa các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật hôn nhân - gia đình; về vấn đề giáo dục con cái; về kỹ năng nuôi dạy con cái… qua đó để khảo sát trình độ am hiểu của các gia đình và
những vấn đề liên quan đến hạnh phúc gia đình; về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình; đồng thời cũng qua các cuộc thi đó phần nào sẽ trang bị ít nhiều kiến thức về gia đình cho nhân dân.
Thứ hai, cùng với việc tuyên truyền, hớng dẫn, tổ chức các cuộc thi, các cấp lãnh đạo ở huyện cũng nên quan tâm sâu sắc hơn, nh thành lập các tổ chuyên môn đến từng xã, rồi từ xã đến từng làng, thành lập các "Câu lạc bộ gia đình hạnh phúc", thành lập các nhóm "Gia đình cùng tiến", bằng cách thi đua giữa các nhóm gia đình, hoặc giữa các xóm với nhau. Chính những hình thức này sẽ khuyến khích các gia đình tham gia nhiệt tình và noi gơng lẫn nhau, thi đua nhau, cùng nỗ lực phấn đấu xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
Thứ ba, định kỳ hàng tháng nên tổ chức bình xét các gia đình đạt gia đình văn hóa, bắt đầu từ các xóm, khối đến xã và bình xét công nhận ở huyện. Qua những đợt bình xét này nên cần có sự biểu dơng, khen thởng kịp thời những gia đình gơng mẫu, biểu dơng những gơng điển hình tiên tiến trong phong trào xây dựng gia đình văn hóa. Bên cạnh biểu dơng, cũng nên phê phán kịp thời những hiện tợng xấu, những thói h của một số gia đình. Phê phán những hành vi trái với đờng lối văn hóa của Đảng; pháp luật của Nhà nớc, đạo đức của xã hội. Đối với những hành vi trái với pháp luật, vi phạm nghiêm trọng nên có biện pháp trừng trị đích đáng, nghiêm khắc để làm gơng cho các gia đình khác. Với những biện pháp này sẽ làm cho các gia đinh ý thức đợc trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với xã hội, từ đó có hớng khắc phúc và phấn đấu.
Thứ t, bên cạnh sự động viên, khuyến khích, biểu dơng những gia đình g- ơng mẫu, cũng nh phê phán những thói h, tật xấu, một trong những giải pháp thiết thực nhằm đa vấn đề xây dựng gia đình văn hoá mới ở huyện Hơng Sơn ngày càng đạt hiệu qủa là phải có những giải pháp đối với những gia đình vi phạm nếp sống văn hoá. Đối với những gia đình này, lên án phê phán thôi cha đủ. Bởi không phải ai cũng chịu sự tác động của d luận xã hội mà sữa chữa, thay đổi. Trong khi nhận thức của ngời dân nông thôn còn hạn chế. Vì thế, đối với những gia đình vi phạm các tiêu chuẩn của gia đình văn hoá mới cần phải có những hình thức, mức độ trừng phạt nặng, nhẹ khác nhau. Trừng phạt không phải bằng lời nói, trên giấy tờ nữa mà phải bằng thực tiễn.
Thứ năm, tuy nhiên biện pháp cỡng chế mới chỉ là giải pháp tối cần thiết. Điều quan trọng hơn là phải có công tác giáo dục thật hiệu quả, vừa động viên, vừa khuyên răn và cả sự cảm thông, để những ngời vi phạm từ từ nhận ra đúng - sai, phải - trái, để từ đó có sự khắc phục. Đây không phải là điều đơn giản, dễ dàng mà đòi hỏi phải có sự nổ lực, cố gắng của tất cả mọi ngời, nhất là các cấp lãnh đạo địa phơng.
Thứ sáu, một trong những giải pháp thiết thực nữa, theo chúng tôi là hàng năm địa phơng cần tăng cờng biểu dơng những gia đình tiêu biểu, đạt chuẩn mực cao. Nhằm động viên khen thởng kịp thời và nhân rộng điển hình tiên tiến, làm gơng cho mọi ngời, khuyến khích các gia đình có ý thức xây dựng lối sống mới.
Tóm lại, tất cả những phơng hớng và giải pháp trên sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác xây dựng gia đình văn hoá mới ở huyện Hơng Sơn (Hà Tĩnh). Song, để trở thành một gia đình chuẩn, gia đình văn hoá mới, thì đòi hỏi ngay chính bản thân mỗi ngời phải ý thức đợc vai trò của mình trong xây dựng một gia đình thực sự là tổ ấm thân thơng của các thành viên, là chổ dựa đáng tin cậy nhất của mỗi ngời. Đó là điều cốt lõi nhất để có một gia đình văn hoá mới phù hợp với thời đại với mỗi gia đoạn lịch sử.
C. Kết luận
Cùng với chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, gia đình đóng vai trò hết sức quan trọng trong chiến lợc phát triển con ngời. Sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay không thể thành công đợc nếu không xây dựng và phát triển nhân cách con ngời Việt Nam phù hợp với những giá trị và chuẩn mực đạo đức xã hội. Công cuộc đổi mới ở đất nớc do Đảng lãnh đạo trong những năm qua đã thu đợc nhiều thành tựu về phát triển kinh tế - xã hội góp phần quan trọng vào việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhiều gia đình Việt Nam nói chung và các gia đình huyện Hơng Sơn (Hà Tĩnh) nói riêng. Tuy nhiên, những mặt trái của nền kinh tế thị trờng mà biểu hiện là lối sống thực dụng, ích kỷ, đề cao tự do phát triển cá nhân đang là nguy cơ làm mai một, xói mòn nhiều giá trị đạo đức truyền thống của gia đình, của dân tộc Việt Nam.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và giao lu văn hoá giữa nớc ta với các nớc khu vực và thế giới đang diễn ra những biến đổi về cấu trúc và chức năng của gia đình Việt Nam. Nằm trong xu thế chung đó, các gia đình huyện Hơng Sơn không tránh khỏi những nguy cơ mà các gia đình Việt Nam gặp phải.Thách thức lớn nhất mà các gia đình Việt Nam nói chung và các gia đình Hơng Sơn nói riêng trong những năm đầu thế kỷ XXI là cùng với việc tiếp thu giá trị nhân văn mới trong xu thế hội nhập cộng đồng quốc tế đồng thời vẫn giữ đớc bản sắc văn hoá dân tộc và phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, tạo điều kiện ổn định và phát triển lâu dài của đất nớc.
Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nớc ta rất coi trọng việc xây dựng và phát triển gia đình văn hoá mới, nhằm vào mục tiêu xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc, làm cho gia đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là tổ ấm của mỗi ngời, phát huy trách nhiệm của gia đình trong việc lu truyền những giá trị dân tộc từ thế hệ này sang thế hệ khác. Chính quyền và nhân dân huyện Hơng Sơn đã hởng ứng và thực hiện một cách tự giác với tinh thần trách nhiệm cao nhằm đa gia đình mình ngày càng xứng đáng với chuẩn mực gia đình văn hoá mới. Cho nên việc nghiên cứu đề tài: "Vấn đề xây dựng gia đình văn hoá mới ở huyện Hơng Sơn (Hà Tĩnh) - Những vấn đề đặt ra và giải pháp" là một vấn đề cần thiết nhằm tạo nên những tiền đề, cơ sở phù hợp cho việc hoạch định những chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế - xã hội ở H- ơng Sơn, đồng thời góp phần vào việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc theo tinh thần nghị quyết TW 5 khoá VIII.
Từ thực trạng của những gia đình Hơng Sơn hiện nay, với sự vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, xây dựng gia đình văn hoá mới sẽ kịp
thời khắc phục những hạn chế, yếu kém, tồn tại trong gia đình và tạo điều kiện trang bị cho các gia đình ở Hơng Sơn phát huy đợc vai trò, chức năng của mình trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Nh vậy, qua đề tài, chúng tôi đã một phần làm rõ thực trạng và những vấn đề thách thức đặt ra đối với các gia đình ở huyện Hơng Sơn (Hà Tình) hiện nay. Trên cơ sở đó, đa ra các giải pháp có tính chất định hớng nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng gia đình mới đạt hiệu quả hơn. Thông qua đó, cũng mong muốn giúp cho việc bảo tồn những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam nâng cao nhận thức, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng gia đình văn hoá mới, góp phần trên thực tế xây dựng thành công gia đình văn hoá mới ở huyện Hơng Sơn nói riêng và trong cả nớc nói chung.
Mặc dù, đã có rất nhiều cố gắng, nhng do điều kiện thời gian, năng lực bản thân, trình độ hiểu biết,… còn hạn chế nên chắc chắn khoá luận còn có thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đợc sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên để khoá luận đợc hoàn thiện hơn.