Giải pháp về nhận thức

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng gia đình văn hoá mới ở huyện hương sơn (hà tĩnh) những vấn đề dặt ra và giải pháp (Trang 47 - 50)

8 Tỷlệ đạt so với tổng

3.2.1. Giải pháp về nhận thức

Để tiến hành xây dựng gia đình văn hóa mới có hiệu quả, trớc hết phải có nhận thức đúng đắn về gia đình, bởi có nhận thức đúng đắn mới có kế hoạch, chủ trơng, biện pháp đúng đắn, cũng nh giúp mọi ngời nhận thức đợc vai trò của mình trong việc xây dựng gia đình mình thành gia đình văn hóa theo đúng chuẩn mực đạo đức xã hội.

Nh phần trên đã chỉ rõ, một trong những vấn đề nan giải nhất và cũng là nguyên nhân của hạn chế trong công tác xây dựng gia đình văn hóa đó là nhận thức của ngời dân. Do trình độ dân trí cha cao, nên việc nhận thức về vấn đề xây dựng gia đình văn hóa của nhân dân huyện Hơng Sơn vẫn còn hạn chế. Trong thực tế, có nhiều ngời cha thực sự hiểu đợc vai trò to lớn của gia đình, đặc biệt về vị trí, vai trò của gia đình trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Trong ý thức của ngời dân, gia đình chỉ đơn giản là sự chung sống giữa vợ chồng và con cái, ở đó cha thực sự tồn tại tình yêu thơng và trách nhiệm. Vì vậy, dẫn đến việc xem nhẹ gia đình, thiếu trách nhiệm đối với ngời thân, bỏ mặc gia đình để chạy theo những ham muốn vật chất tầm thờng, khiến cho cuộc sống gia đình có lúc rơi vào hụt hửng, bế tắc, để cuối cùng mất đi niềm hạnh phúc thiêng liêng trong gia đình. Rất nhiều ngời lại coi gia đình văn hóa nghĩa là phải giữ lại toàn bộ những gì thuộc về xa kia, đó là "truyền thống", ra sức khôi phục lại y xi những phong tục, tập quán quá cũ, khôi phục lại quan hệ họ hàng, tìm lại gia phả, sữa sang lại nhà thờ, mồ mã… cách suy nghĩ và nhìn nhận nh vậy đã vô tình đa gia đình Việt Nam trở lại với những phong tục tập quán cũ, rờm rà, lạc hậu, rơi vào tính cục bộ địa phơng, dòng họ. Thái độ bất bình đẳng và sự độc đoán gia trởng, vô hình dung đã đa gia đình và các quan hệ gia đình năm trong vùng khép kín của những khuôn khổ, tập tục do chế độ phong kiến để lại. Chính những suy nghĩ phiến diện, hạn chế trong nhận thức cũ về gia đình, đã kìm hãm và cản trở sự phát triển của gia đình nói riêng và xã hội nói chung, nó phá vỡ nét truyền thống và trực tiếp ngăn cản nội dung xây dựng gia đình văn hóa. Những hạn chế về cách suy nghĩ này chứng tỏ ngời dân vẫn cha nhận thức đúng, đầy đủ bản chất của gia đình văn hóa, do đó cha có hớng đi và cách làm phù hợp. Do vậy, vấn đề xây dựng gia đình văn hóa ở Việt Nam nói chung và ở Hơng Sơn (Hà Tĩnh) nói riêng tuy đã đợc triển khai và thực hiện tơng đối tốt nhng vẫn cha đợc nhận thức một cách đúng đắn, đầy đủ và đúng mức.

Vậy, nhận thức mới về gia đình phải nh thế nào? phải chăng, đó là sự cần thiết tăng cờng đời sống văn hóa trong gia đình của mỗi ngời, văn hóa ở đây không chỉ trong phạm vi học vấn mà rộng hơn là lối sống, là sự nhận thức, là sự biểu hiện một cách tích cực của các thành viên trong gia đình. Bởi vậy, gia đình văn hóa trớc hết cần phải tiếp nối các giá trị tốt đẹp đã có từ xa, bởi đây chính là giá trị truyền thống tinh tuý nhất mà cha ông đã tạo dựng nên. Đồng thời, với việc giữ gìn, nối tiếp những giá trị tốt đẹp, phải xây dựng nề nếp gia đình đầy đủ, tôn trọng nhau, cùng nhau bàn bạc, quyết định, khắc phục thái độ độc đoán gia trởng, bất bình đẳng. Nhng giữ lại khuôn phép truyền thống của gia đình không có nghĩa là bê y nguyên nh cũ mà phải có chọn lọc, chắt lọc những gì tốt đẹp,

loại bỏ những cái cũ kỹ, lỗi thời. Để làm đợc điều đó, Đảng bộ và nhân dân H- ơng Sơn phải kịp thời nhận thức đúng đắn, phù hợp với yêu cầu đặt ra đối với gia đình với nhận thức mới và gắn liền với t tởng giải phóng phụ nữ, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội. Phải chủ trơng xác lập mối quan hệ dân chủ trong gia đình, nêu cao tinh thần tự do trong nhân dân. Chúng ta biết rằng, quan hệ vợ chồng chính là mối quan hệ cơ bản nhất chi phối và điều chỉnh các mối quan hệ khác trong gia đình. Bởi "Quan hệ vợ chồng trong gia đình văn hóa mới đợc đặt trên cơ sở tình yêu, sự tôn trọng lẫn nhau và trách nhiệm trớc con cái và xã hội" [22; 104]. Nếu trong cuộc sống vợ chồng đợc đối xử với nhau chỉ là trách nhiệm miễn cỡng, ép buộc thì sớm muộn gì hôn nhân cũng đổ vỡ hay nếu vì sự cam chịu nhẫn nhục cả cuộc đời thì hôn nhân hình thức ấy không đem lại hạnh phúc cho vợ chồng cũng nh mang lại hơi ấm tình thơng cho con cái. Nhng tự do hôn nhân không nghĩa là vợ chồng đợc tự do khái quá trong lối sống, trong c xử với nhau và phải dựa trên cơ sở tình yêu chân chính. Trên cơ sở tình yêu, sự tôn trọng lẫn nhau, trách nhiệm với con cái và xã hội sẽ xác lập đợc các thành viên trong gia đình với nhau một cách đúng đắn và bình đẳng, tạo điều kiện cho các thành viên trong gia đình nêu cao trách nhiệm và nghĩa vụ với nhau. Các mối quan hệ trong gia đình tuy có sắc thái riêng, nhng lại có quan hệ mật thiết với nhau. Vì thế: "Xây dựng gia đình văn hóa mới đòi hỏi phải coi trọng và phát triển tốt tất cả các quan hệ ấy". [22; 106]. Chính vì thế, Đảng và Nhà nớc phải coi vịêc xây dựng gia đình văn hóa nh một nội dung của chính sách xã hội trong sự nghiệp xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa; Các cấp uỷ, chính quyền địa phơng phải tiếp cận một cách đúng đắn và nhanh chóng đến việc xây dựng gia đình văn hóa mới mà Nhà nớc triển khai, để truyền đạt đến nhân dân, nhằm từng bớc xoá bỏ những phong tục tập quán, quan niệm lạc hậu do xã hội cũ để lại, h- ớng tới sự hình thành con ngời mới, lối sống mới. Xây dựng gia đình văn hóa mới là nhiệm vụ của mỗi ngời, của mọi lực lợng và các tổ chức xã hội. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã nêu, mục tiêu xây dựng gia đình ở nớc ta trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá là: "Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc, làm cho gia đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là tổ ấm của mỗi ngời, phát huy trách nhiệm của gia đình trong việc lu truyền những giá trị văn hóa dân tộc từ thế hệ này sang thế hệ khác. Thực hiện tốt luật hôn nhân và gia đình "[9; 112].

Những mục tiêu này không chỉ là đích đến của các gia đình trong cả nớc nói chung mà còn là đích đến mà các gia đình trên địa bàn huyện Hơng Sơn h- ớng tới, là cơ sở xã hội để xây dựng gia đình văn hóa. Tạo mọi điều kiện để xây

dựng gia đình văn hóa chính là tạo mọi điều kiện để xây dựng gia đình ấm no, hoà thuận và hành phúc.

Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí, trách nhiệm của gia đình trong sự tồn tại và phát triển của xã hội. Không chỉ là trách nhiệm của các cấp lãnh đạo mà còn là trách nhịêm của mỗi ngời, của mọi gia đình.

Nhận thức mới về gia đình, sẽ góp phần thúc đẩy nhanh chóng cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa mới một cách có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng gia đình văn hoá mới ở huyện hương sơn (hà tĩnh) những vấn đề dặt ra và giải pháp (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w