KIẾN THỨC, HÀNH VI NGUY CƠ CỦA NGƢỜI NHIỄM HIV TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN CẨM GIÀNG NĂM 2006

Một phần của tài liệu Thực trạng kiến thức, hành vi nguy cơ, kết quả điều trị thuốc kháng vi rút của người nhiễm HIV AIDS tại huyện cẩm giàng tỉnh hải dương năm 2006 2012 (Trang 62 - 68)

- Đối tượng nghiờn cứu chọn theo mục tiờu 2:

Chƣơn g4 BÀN LUẬN

4.1. KIẾN THỨC, HÀNH VI NGUY CƠ CỦA NGƢỜI NHIỄM HIV TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN CẨM GIÀNG NĂM 2006

4.1.1. Đặc điểm chung đối tƣợng nghiờn cứu

Kết quả điều tra về kiến thức, hành vi nguy cơ của 209 người nhiễm HIV/AIDS tại huyện Cẩm Giàng cho thấy: Nhúm tuổi từ 20-39 chiếm đa số (82,3%) trong đú nhúm 30-39 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 43,1%, khụng gặp trường hợp nào dưới 20 tuổi. Nhúm từ 50 tuổi trở lờn chiếm tỷ lệ thấp nhất 3,8%. Tuổi trung bỡnh đối tượng nghiờn cứu là 32,6 ± 7,3 tuổi, thấp nhất 21 tuổi, cao nhất 58 tuổi. Trong nghiờn của của Lưu Thị Minh Chõu [9] tỷ lệ người nhiễm HIV ở độ tuổi 25- 34 chiếm 54,1%, nghiờn cứu của Tạ Hồng Hạnh [19] tỷ lệ người nhiễm HIV ở độ tuổi 25- 29 chiếm 45,4%. Độ tuổi 20- 39 là độ tuổi sung sức nhất cả về thể chất lẫn trớ tuệ, cú tần suất QHTD cao nhất, chớnh vỡ vậy nếu được tham gia vào cỏc cõu lạc bộ của người nhiễm và thực hiện tốt cỏc nguyờn tắc giảm thiểu lõy nhiễm sẽ làm giảm khả năng lõy nhiễm cho người thõn trong gia đỡnh và cộng đồng.

Nữ giới trong nghiờn cứu này chiếm tỷ lệ 39,2% thấp hơn nhiều so với nam giới (60,8%). Hay núi cỏch khỏc nam nhiễm HIV/AIDS gấp 1,5 lần so

với nữ. Nghiờn cứu của Lờ Trường Giang [18] tỷ lệ nữ giới là 29,2%, thấp hơn nghiờn cứu của chỳng tụi.

Trong nghiờn cứu này, gần 2/3 số trường hợp nghiờn cứu sống cỏch Trung tõm Y tế huyện trờn 5 km, với gần 60% số trường hợp khụng cú việc làm, chỉ 10% cú cụng việc ổn định. Như vậy, tỷ lệ thất nghiệp của cỏc đối tượng nghiờn cứu là tương đối cao, tương đương với nghiờn cứu của Tạ Hồng Hạnh (67,7%) [19], của Lờ Thị Thanh (73,5%) [35].

Trỡnh độ học vấn ở cỏc đối tượng nhiễm HIV/AIDS cũn thấp: Ở cấp trung học cơ sở và tiểu học chiếm đa số (83,8%) trong đú nhúm trung học cơ sở chiếm 58,4%, ở bậc trung học phổ thụng là 13,4%, chỉ cú 2,8% ở trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp- cao đẳng- đại học.

Về hoàn cảnh hụn nhõn và gia đỡnh, cú 88% sống cựng với gia đỡnh, tỷ lệ chưa kết hụn chiếm 1/5, tỷ lệ ly hụn/ly thõn/goỏ chiếm 17,2%.

Nhỡn chung, người nhiễm HIV/AIDS cú hoàn cảnh sống khỏ khú khăn, do vậy cần cú sự hỗ trợ của gia đỡnh và người thõn để giỳp họ hoà nhập tốt với cộng đồng.

4.1.2. Kiến thức, hành vi nguy cơ của ngƣời nhiễm HIV

4.1.2.1. Kiến thức về HIV

Hầu hết đối tượng nghiờn cứu nắm được khỏi niệm cơ bản về HIV, trong đú tỷ lệ trả lời đỳng cao (> 90%) về: HIV là vi rỳt gõy suy giảm miễn dịch mắc phải ở người, AIDS là giai đoạn cuối của quỏ trỡnh nhiễm HIV, chỉ xột nghiệm mỏu mới biết người đú nhiễm HIV.

Cú 74,6% đối tượng nghiờn cứu cho rằng chưa cú vắc xin phũng lõy nhiễm HIV (bảng 3.3).

Cú 2,4% đối tượng nghiờn cứu cho rằng: Đó cú thuốc chữa khỏi hẳn AIDS, chỉ cần nhỡn là biết người đú nhiễm HIV.

Kết quả hỡnh 3.1 cho thấy cú 90,4% đối tượng nghiờn cứu cho rằng tỏc nhõn gõy bệnh HIV/AIDS là do vi rỳt, số cũn lại cho là do nấm, ký sinh trựng, vi khuẩn.

Hầu hết (93-99%) đối tượng nghiờn cứu đều nhất trớ rằng đường mỏu, đường QHTD, mẹ nhiễm HIV truyền cho con là con đường chủ yếu lõy nhiễm HIV. Tỷ lệ cao nhất (98,6%) đối tượng cho rằng đường lõy nhiễm HIV là truyền mỏu, sau đến QHTD khỏc giới (95,7%), tiờm chớch chung kim tiờm (93,3%), mẹ truyền cho con (87,1%), QHTD cựng giới (66,0%). Tuy nhiờn vẫn cũn tỷ lệ 1-2% đối tượng cho rằng HIV cú thể lõy truyền qua hụn mụi, hắt hơi, ho, muỗi đốt, ăn chung bỏt đũa, bắt tay, sử dụng chung bồn tắm, nhà vệ sinh. Từ những hiểu biết về yếu tố nguy cơ này mà đối tượng nghiờn cứu đó đồng ý rằng phũng trỏnh lõy nhiễm HIV là chỉ truyền mỏu đó được sàng lọc, khụng dựng chung bơm kim tiờm, sử dụng BCS đỳng cỏch khi QHTD, khụng dựng chung đồ dựng cỏ nhõn (97,0-98,0%), cú 80,4% đối tượng cho rằng phụ nữ nhiễm HIV khụng nờn sinh con. Vẫn cũn tỷ lệ thấp, cú kiến thức chưa đỳng (2-4%) cho rằng phũng trỏnh nhiễm HIV bằng cỏch trỏnh muỗi đốt, khụng dựng chung bồn tắm, nhà vệ sinh, khụng bắt tay, ụm hụn người nhiễm HIV, cỏch ly người nhiễm HIV... Nhỡn chung, kiến thức về HIV/AIDS, về đường lõy nhiễm HIV, về cỏch phũng trỏnh lõy nhiễm HIV ở đối tượng nhiễm HIV/AIDS là tương đối tốt, chứng tỏ cụng tỏc truyền thụng về HIV/AIDS đó cú hiệu quả làm tăng kiến thức về HIV/AIDS.

Kiến thức về khả năng lõy nhiễm: Hầu hết (96,7%) đối tượng nghiờn cứu cho rằng ai cũng cú thể bị nhiễm HIV, tỷ lệ trả lời rất cú thể chiếm 54,1%; cú 3,3 % trả lời khụng thể bị nhiễm HIV. Gần 90% cho rằng HIV/AIDS là bệnh rất nguy hiểm, cũn 10,6% cho rằng là khụng đỳng hoặc khụng biết.

4.1.2.2. Hành vi nguy cơ của người nhiễm HIV

Chỳng tụi đưa ra cõu hỏi hành vi nguy cơ nào làm anh chị nhiễm HIV, kết quả hỡnh 3.2 cho thấy 2 yếu tố nguy cơ lõy nhiễm chớnh ở đối tượng nghiờn cứu này là TCMT (59,8%) và tỡnh dục khụng an toàn (40,2%). So với cỏc nghiờn cứu khỏc, tỷ lệ lõy nhiễm HIV/AIDS do TCMT ở nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn, như nghiờn cứu của Trịnh Thị Minh Liờn, Lờ Đăng Hà và

cộng sự [28] trờn 126 bệnh nhõn HIV/AIDS tại Hà Nội cho thấy lõy nhiễm HIV qua tiờm chớch ma tỳy chiếm 70,63%.

Tiờm chớch ma tuý là một trong cỏc hành vi nguy cơ cao lõy nhiễm HIV khi đối tượng TCMT sử dụng chung bơm kim tiờm. Trong số 209 đối tượng chỳng tụi khảo sỏt, cú 134 trường hợp đó từng TCMT chiếm tỷ lệ 64,1%, trong đú cú 65 trường hợp (chiếm gần 1/2) đó cai nghiện. Trong số vẫn TCMT, tần suất chủ yếu dựng ma tỳy vẫn là nhúm sử dụng hàng ngày (42,0%), trong đú sử dụng 1 lần/ngày chiếm 26,1% hoặc 2-3 lần/tuần (23,2%). Cú 34,7% vẫn dựng chung bơm kim tiờm với người khỏc trong thỏng qua, 11,6% luụn luụn dựng chung, số cũn lại là thỉnh thoảng. Mặc dự cỏc đối tượng nghiờn cứu đều cho rằng tiờm chớch chung bơm kim tiờm (98,6%-bảng 3.4) là yếu tố nguy cơ lõy nhiễm HIV và cú thể phũng trỏnh lõy nhiễm HIV bằng cỏch khụng sử dụng chung bơm kim tiờm (96,7%- bảng 3.6). Tuy nhiờn, vẫn cũn tỷ lệ cao 37,7% đối tượng nghiờn cứu đưa cho người khỏc dựng chung bơm kim tiờm trong thỏng qua, trong đú cú 24,6% là đụi khi. Qua kết quả này cho thấy, kiến thức của người nhiễm HIV về đường lõy truyền rất tốt nhưng hành vi đỳng chiếm tỷ lệ cũn thấp, cú khoảng trống lớn giữa kiến thức với hành vi. Chỳng ta cần tuyờn truyền giỏo dục cho đối tượng nhiễm HIV/AIDS nhiều hơn nữa về việc khụng được sử dụng chung bơm kim tiờm- nguồn lõy lan chủ yếu và trực tiếp trong cộng đồng.

Quan hệ tỡnh dục cũng là hành vi nguy cơ cao lõy nhiễm HIV. Kết quả

bảng 3.8 cho thấy cú 86,6% đối tượng nghiờn cứu đó từng QHTD, trong đú 4,4% cho rằng đó từng QHTD trước 18 tuổi. Tuổi QHTD lần đầu chiếm đa số ở nhúm tuổi từ 18 trở lờn (67,4), cú 28,2% khụng nhớ tuổi QHTD lần đầu. Trong số 209 người nhiễm HIV cú 92,5% cú sử dụng BCS trong lần QHTD gần đõy, cú 12 trường hợp (6,9%) khụng sử dụng BCS. Lý do mà người nhiễm HIV đưa ra về việc khụng sử dụng BCS từ cao xuống thấp là khụng thớch dựng, khụng nghĩ tời điều đú, khụng cú sẵn, khụng thấy cần thiết. Trong

thỏng qua, tuy tỷ lệ sử dụng BCS trong lần quan hệ gần đõy chiếm 92,5% nhưng chỉ cú 67,7% là sử dụng luụn luụn, 1/5 số trường hợp sử dụng hầu hết, khoảng 11,8% sử dụng thỉnh thoảng (bảng 3.8). Để phũng trỏnh lõy nhiễm HIV, một trong cỏc yếu tố bảo vệ là sử dụng BCS đỳng cỏch. Mặc dự tỷ lệ khụng sử dụng BCS trong QHTD ở đối tượng nhiễm HIV/AIDS khụng cao nhưng cũng là nguồn lõy lan ra bạn tỡnh, ra cộng đồng. Đặc biệt, chỉ cú 67,7% cho rằng sử dụng luụn luụn, vẫn cũn khoảng 1/3 số đối tượng khụng sử dụng BCS thường xuyờn.

Quan hệ tỡnh dục khụng chung thủy cũng là một trong yếu tố nguy cơ cao nhiễm HIV/AIDS. Trong nghiờn cứu này cú 33 trường hợp (15,8%) cú QHTD với người ngoài vợ và bạn tỡnh. Trong số này khoảng 1/3 là khỏch làng chơi, gỏi mại dõm, 27,3% với bạn tỡnh bất chợt, 24,2% với đối tượng TCMT, 15,5% với người cú QHTD với nhiều người, 3,0% với người cú QHTD cựng giới. Điều đặc biệt ở đõy là đối tượng nhiễm HIV/AIDS đó cú QHTD khụng chung thủy mà khụng sử dụng biện phỏp tỡnh dục an toàn. Kết quả bảng 3.9 cho thấy cú 24 trường hợp (72,7%) sử dụng BCS, trong đú 66,7% đối tượng cho rằng sử dụng BCS cú sự đồng ý từ 2 phớa, từ bạn tỡnh gợi ý chiếm 25%, cũn từ bản thõn người mang nguồn lõy nhiễm chủ động sử dụng BCS chỉ chiếm cú 8,3%. Tần suất sử dụng BCS luụn luụn chỉ chiếm 3/4 số trường hợp.

Tương tự, kết quả kiến thức về đường lõy nhiễm HIV của người nhiễm là tốt nhưng hành vi đỳng để phũng trỏnh lõy nhiễm HIV chiếm tỷ lệ khụng cao, điều đú chứng tỏ cần phải tuyờn truyền giỏo dục hơn nữa cho người nhiễm HIV/AIDS để người nhiễm cú trỏch nhiệm với bản thõn cũng như với cộng đồng trong việc phũng trỏnh lõy nhiễm HIV.

Về hành vi sử dụng chung đồ cỏ nhõn cú khoảng 1,4-3,3% đối tượng cũn sử dụng chung đồ cỏ nhõn như dao cạo rõu, bàn chải đỏnh răng, dụng cụ xăm trổ (bảng 3.10). Qua đú, việc giỏo dục truyền thụng về HIV/AIDS khụng chỉ

làm tăng kiến thức mà cũn phải thay đổi hành vi mang tớnh tớch cực cho đối tượng nhiễm HIV/AIDS. Điều này rất cần cú sự tham gia từ nhiều phớa khụng chỉ bản thõn người nhiễm HIV mà cũn gia đỡnh, người thõn, cộng đồng.

Qua việc phỏng vấn chỳng tụi thấy hầu hết (91,1%- bảng 3.12) đối tượng nghiờn cứu cho rằng phương tiện truyền thụng tại gia đỡnh liờn quan đến HIV/AIDS chủ yếu từ ti vi, 70,8% từ đài, 58,4% từ bỏo, 16,7% từ tạp chớ, nguồn khỏc chiếm 1,4%. Đõy là nguồn thụng tin tốt giỳp cho người nhiễm HIV sống cú trỏch nhiệm với bản thõn, với gia đỡnh và với cộng đồng.

Chỉ cú 37,3% người nhiễm HIV/AIDS cú tham gia cõu lạc bộ người nhiễm HIV. Cần tăng cường và khuyến khớch họ tớch cực tham gia vào cỏc cõu lạc bộ người nhiễm HIV để thuận lợi cho việc quản lý, tạo điều kiện cho họ được tiếp cận với cỏc dịch vụ y tế, giỳp đỡ lẫn nhau và tăng thờm niềm tin vào cuộc sống.

Cũng qua bảng 3.12 cho thấy, đa số (94,7%) đó được nghe núi về HIV. Trong đú, chủ yếu từ nguồn thụng tin đại chỳng (90%), cỏn bộ y tế (77,5%), tiếp đến từ nguồn bố mẹ, người thõn, bạn bố (34,4%-41,6%), thấp nhất từ nguồn thầy cụ giỏo (14,4%). Hầu hết (98,1%) cho rằng việc cần thiết phải học về HIV/AIDS, trong đú chỉ cú khoảng 1/5 số đối tượng được học về HIV/AIDS. Người giới thiệu đối tượng nghiờn cứu đến phũng tư vấn của Trung tõm Y tế huyện chủ yếu là đồng đẳng viờn (49,8%), nhõn viờn y tế (34,0%), bạn tỡnh chiếm 15,2%. Tăng cường và mở rộng cỏc lớp học về phũng trỏnh lõy nhiễm HIV/AIDS nhất là cú sự tham gia của cỏc đồng đẳng viờn, tăng cường chất lượng cuộc sống cho người nhiễm HIV/AIDS là điều cần thiết cho cộng đồng và xó hội.

Nhỡn chung, đối tượng nghiờn cứu đến Trung tõm Y tế huyện với lý do chủ yếu là cú hành vi nguy cơ cao như TCMT, QHTD với nhiều người, gỏi mại dõm (65,1%), sau đến bạn tỡnh đối tượng nguy cơ cao (22,5%). Chỉ cú khoảng 6% đến Trung tõm Y tế huyện với lý do là bạn tỡnh của người nhiễm

HIV/AIDS hoặc là bạn tiờm chớnh khuyờn đến Trung tõm. Cú 1 trường hợp bị ốm được nhõn viờn y tế khuyờn đến làm xột nghiệm. Để nõng cao hiệu quả phũng lõy nhiễm HIV ra cộng đồng, ngoài những đối tượng nguy cơ cao thỡ cộng đồng, chớnh quyền địa phương, y tế, gia đỡnh phối hợp khuyờn cỏc đối tượng cú nguy cơ nhiễm HIV đi xột nghiệm là rất cần thiết.

Một phần của tài liệu Thực trạng kiến thức, hành vi nguy cơ, kết quả điều trị thuốc kháng vi rút của người nhiễm HIV AIDS tại huyện cẩm giàng tỉnh hải dương năm 2006 2012 (Trang 62 - 68)