Cỏc yếu tố liờn quan đến tuõn thủ điều trị

Một phần của tài liệu Thực trạng kiến thức, hành vi nguy cơ, kết quả điều trị thuốc kháng vi rút của người nhiễm HIV AIDS tại huyện cẩm giàng tỉnh hải dương năm 2006 2012 (Trang 75 - 80)

- Đối tượng nghiờn cứu chọn theo mục tiờu 2:

Chƣơn g4 BÀN LUẬN

4.2.5. Cỏc yếu tố liờn quan đến tuõn thủ điều trị

Theo nhận định của một số chuyờn gia, ở những nơi nào cung cấp tư vấn và hỗ trợ tuõn thủ điều trị tốt thỡ việc tuõn thủ điều trị của bệnh nhõn sẽ tốt hơn rất nhiều [67].

- Campuchia: 95% bệnh nhõn đảm bảo tuõn thủ. - Zambia: 90- 95% bệnh nhõn đảm bảo tuõn thủ.

- Việt Nam ( Quận Bỡnh Thạnh và Quận 8- Thành phố Hồ Chớ Minh): 90- 95% bệnh nhõn đảm bảo tuõn thủ.

- Mỹ: 45- 65% bệnh nhõn đảm bảo tuõn thủ điều trị ARV do hỗ trợ tuõn thủ điều trị kộm.

Kết quả đỏnh giỏ sự tuõn thủ cho thấy gần 70% đối tượng nghiờn cứu thực hành đạt về tuõn thủ điều trị. Cỏc đối tượng đều cú thời gian uống thuốc trờn 12 thỏng nờn khú trỏnh khỏi việc uống thuốc muộn giờ hoặc quờn thuốc, do đú tỷ lệ tuõn thủ điều trị khụng cao. Việc này sẽ gõy ra những hậu quả khụng mong muốn cho cả bệnh nhõn điều trị ARV lẫn những người trong tương lai sẽ phải điều trị thuốc khỏng vi rỳt này, bởi khụng tuõn thủ trong điều trị sẽ gõy ra sự khỏng thuốc [17], [21]. Nghiờn cứu chỳng tụi cho thấy sau 3 thỏng điều trị, tỷ lệ tuõn thủ tốt đạt 83,5%, 12 trường hợp (15,2%) tuõn thủ ở mức trung bỡnh, cú 1 trường hợp tuõn thủ kộm (1,3%). Sau 6 thỏng điều trị ARV, tỷ lệ tuõn thủ tốt tăng lờn một chỳt (86,1%), cú 2 trường hợp từ mức độ tuõn thủ trung bỡnh đó tuõn thủ tốt, khụng cú sự khỏc biệt về mức độ tuõn thủ giữa 3 thỏng và 6 thỏng điều trị ARV (p>0,05). Tỷ lệ tuõn thủ tốt bắt đầu giảm từ thỏng thứ 9 sau điều trị ARV từ 68 trường hợp tuõn thủ tốt xuống cũn 59 trường hợp lỳc 9 thỏng, 56 trường hợp khi 12 thỏng đạt tỷ lệ tuõn thủ lần lượt là 74,7% và 70,9%. Mức độ tuõn thủ khụng tốt (mức trung bỡnh, kộm) bắt đầu tăng lờn sau 9 thỏng điều trị ARV. Từ 1 trường hợp ở mức kộm khi 3 thỏng điều trị ARV, đến 9 thỏng điều trị ARV tăng lờn 6 trường hợp (7,6%), 12 thỏng điều trị ARV tăng lờn 8 trường hợp (10,1%). Tỷ lệ bỏ trị tăng lờn, sau 9 thỏng cú 5 trường hợp bỏ trị chiếm tỷ lệ 6,3%, 12 thỏng điều trị ARV là 8 trường hợp bỏ trị chiếm tỷ lệ 10,1%(bảng 3.21). Như vậy, sau 12 thỏng điều

trị ARV, cú 29,1% tuõn thủ khụng tốt trong đú cú 10,1 % trường hợp là bỏ trị, 10,1% là tuõn thủ kộm và 8,9% tuõn thủ ở mức trung bỡnh. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng tương tự như nghiờn cứu của Vừ Thị Năm [32] tại Cần Thơ cho thấy tỷ lệ tuõn thủ điều trị ARV ở bệnh nhõn HIV/AIDS chưa cao (77%), của Lờ Minh Tuấn [40] là 70%. Nghiờn cứu của Talam và cộng sự [62], cho thấy tỷ lệ tuõn thủ thấp chủ yếu là do đi cụng tỏc xa nhà (68,8%),

quỏ bận bịu với cụng việc (58,9%), quờn uống thuốc (49,0%), quỏ nhiều thuốc để uống (32,6%), bị kỳ thị (28,6%). Một trong những lý do liờn quan đến đến tuõn thủ thuốc thấp trong nghiờn cứu chỳng tụi là do kiến thức về tuõn thủ điều trị của đối tượng nghiờn cứu cũn thấp, sự chủ động tuõn thủ của người nhiễm chưa cao, sự động viờn hỗ trợ về mặt tinh thần của y tế và cộng đồng chưa thường xuyờn, vỡ vậy sau 6 thỏng điều trị ARV, tỷ lệ khụng tuõn thủ tốt bắt đầu tăng lờn ở cỏc đối tượng nghiờn cứu này.

Ngoài cỏc yếu tố trờn vừa đề cập, nhiều nghiờn cứu chứng minh cú mối liờn quan giữa tuõn thủ điều trị với cỏc yếu tố kinh tế, văn hoỏ, xó hội. Trong nghiờn cứu chỳng tụi thấy, tỷ lệ tuõn thủ khụng tốt cao ở nhúm đối tượng nghiờn cứu cú trỡnh độ văn hoỏ thấp, khụng cú việc làm cú ý nghĩa thống kờ (p< 0,05). Kết quả bảng 3.33 cho thấy, tỷ lệ tuõn thủ khụng tốt cao hơn gặp ở nhúm cú TĐVH từ THCS trở xuống (26,9%), khụng việc làm (28,0%) so với nhúm cú TĐVH từ THPT trở lờn (3,7%) và cú việc làm (6,7%), sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05). Khụng cú sự khỏc biệt về tuõn thủ điều trị theo nhúm tuổi (p>0,05). Tuy nhiờn, chỳng tụi thấy tỷ lệ tuõn thủ chưa tốt cú xu hướng cao ở nhúm 40- 49 tuổi (40,0%) so với nhúm 30- 39 tuổi (31,9%), nữ (28,6%) cao hơn nam (18,0%) (p> 0,05). Nghiờn cứu của Talam và cộng sự [62] cũng cho thấy khụng cú sự khỏc biệt về tuõn thủ điều trị giữa nam và nữ, nam cú xu hướng tuõn thủ khụng tốt cao hơn nữ. Nghiờn cứu của Lờ Minh Tuấn [40] cho thấy, tỷ lệ bệnh nhõn khụng đạt về tuõn thủ điều trị cao nhất ở nhúm 25-29 tuổi (33,8%) và nhúm 30-34 tuổi (31,4%), với 76,5% số người chưa đạt về tuõn thủ điều trị là nam giới, tỷ lệ bệnh nhõn nữ chưa tuõn thủ điều trị theo phỏc đồ mà họ đang được điều trị là 23,5%. Tỷ lệ tuõn thủ khụng tốt (28,1%) cú xu hướng cao hơn ở nhúm ly thõn/ly hụn/goỏ so với nhúm cú vợ chồng (18,2%) (p> 0,05). Chứng tỏ, tỷ lệ tuõn thủ khụng tốt cao ở nhúm cú hoàn cảnh khú khăn. Do vậy, cần cú sự giỳp đỡ và động viờn của gia đỡnh và cộng đồng.

Chỳng tụi cũng tỡm hiểu mối liờn quan giữa thời gian từ khi phỏt hiện nhiễm HIV đến khi điều trị ARV, phỏc đồ điều trị với việc sự tuõn điều trị. Nghiờn cứu cho thấy khụng cú sự khỏc biệt về mức độ tuõn thủ điều trị giữa thời gian từ khi nhiễm HIV đến khi điều trị ARV và cỏc yếu tố nguy cơ (p> 0,05), nhúm điều trị theo phỏc đồ 1b cú tỷ lệ tuõn thủ điều trị khụng tốt cú xu hướng cao hơn so với nhúm điều trị phỏc đồ 1a (27,3% và 20,3%; p> 0,05). Tỷ lệ tuõn thủ khụng tốt ở nhúm phối hợp thuốc chống lao cao hơn so với nhúm khụng phối hợp thuốc chống lao (66,7% và 17,9%), sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p< 0,05).

Để tuõn thủ chủ động, điều kiện đầu tiờn là bệnh nhõn phải cú kiến thức về tuõn thủ điều trị [5]. Khi nghiờn cứu về vấn đề này, chỳng tụi nhận thấy, tỷ lệ bệnh nhõn nhớ được cỏc nguyờn tắc tuõn thủ điều trị hầu như đều thấp: “ Uống đỳng thuốc”: 48, 1%, “ Uống đủ thuốc, hết thuốc”: 51,9%, “ Uống đỳng liều”: 30,4%. Nguyờn nhõn của hiện tượng này cú thể là do sau một thời gian điều trị tương đối dài, nhiều bệnh nhõn đó quờn rất nhiều cỏc nội dung đó được tập huấn. Tuy nhiờn nguyờn tắc đỳng giờ, đỳng khoảng cỏch thỡ 60,8% đối tượng nghiờn cứu nhớ được. Điều này cho thấy đa số bệnh nhõn nhận thức được tầm quan trọng của uống thuốc đỳng giờ, đỳng khoảng cỏch. Tại thời điểm chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu, tất cả bệnh nhõn đều được cấp thuốc miễn phớ và nhận thuốc hàng thỏng tại Trung tõm Y tế huyện sau mỗi lần tỏi khỏm, do đú cú thể nguyờn tắc uống thuốc đỳng giờ, đỳng liều lượng, đều đặn suốt đời khụng được bệnh nhõn lưu ý nhiều, cú thể họ cho rằng điều này hoàn toàn là do y tế chịu trỏch nhiệm.

Về kiến thức của bệnh nhõn, điều rất quan trọng là cụng tỏc tập huấn, tư vấn trước điều trị [18], kết quả thấp về kiến thức tuõn thủ điều trị của bệnh nhõn chứng tỏ cụng tỏc tập huấn và tư vấn trước điều trị cũn nhiều vấn đề cần được cải thiện.

Trong nghiờn cứu chỳng tụi đa số (98,7%) bệnh nhõn đến Trung tõm Y tế khỏm 3 lần khi bắt đầu điều trị ARV trong thỏng đầu tiờn. Tất cả đối tượng điều trị ARV đều đến tỏi khỏm bệnh một thỏng một lần.

Bờn cạnh tư vấn, 96-98% đối tượng điều trị ARV được khỏm lõm sàng và cõn đo; 61-66% cho rằng được làm xột nghiệm, đỏnh giỏ hiệu quả của thuốc, theo dừi độc tớnh của thuốc; 100% bệnh nhõn cho rằng họ được thầy thuốc tư vấn trong cỏc lần tỏi khỏm. Trong đú, cú 98,7% đối tượng nghiờn cứu cho rằng đó được tư vấn về kiến thức HIV/AIDS, 98,7% về thuốc ARV và tỏc dụng phụ, 93,7% được tư vấn về tầm quan trọng của việc tuõn thủ điều trị. Chỉ cú khoảng 20% bệnh nhõn cho rằng họ được tư vấn về chế độ ăn, sinh hoạt...

Theo quy định của dự ỏn Quỹ toàn cầu phũng chống HIV/AIDS, một trong những tiờu chuẩn bệnh nhõn cần phải cú để sẵn sàng điều trị là bệnh nhõn phải trải qua 3 lần tập huấn nhúm và 3 lần tư vấn cỏ nhõn trong vũng một thỏng [18], [20]. Tưởng chừng tập huấn càng kỹ thỡ bệnh nhõn càng nắm vững về tuõn thủ điều trị. Thế nhưng cú thể do phải tham gia quỏ nhiều buổi trong tỡnh trạng sức khỏe khụng tốt nờn bệnh nhõn khụng cú khả năng nhớ được hết cỏc yờu cầu của dự ỏn cũng như cỏc vấn đề được tập huấn. Mặt khỏc, do mất nhiều thời gian nờn cú một số bệnh nhõn khụng thể tham gia hết cỏc buổi tập huấn do hoàn cảnh, sinh hoạt hoặc lý do sức khỏe. Hoặc cũng cú thể nội dung cỏc buổi tập huấn này chưa được thực sự hợp lý. Mặt khỏc việc tư vấn trong quỏ trỡnh điều trị của bỏc sỹ cũng hết sức quan trọng, bởi vỡ nú giỳp cho bệnh nhõn và người nhà hiểu hơn về tuõn thủ điều trị, nhớ lại nếu họ bị quờn. Để cú thể khắc phục được những vấn đề trờn, giỳp bệnh nhõn và người nhà của họ thực hiện tốt hơn những nguyờn tắc về tuõn thủ điều trị cần phải cú một nghiờn cứu chung cho nhiều địa phương, với cỡ mẫu đủ lớn và thời gian nghiờn cứu phự hợp.

KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Thực trạng kiến thức, hành vi nguy cơ, kết quả điều trị thuốc kháng vi rút của người nhiễm HIV AIDS tại huyện cẩm giàng tỉnh hải dương năm 2006 2012 (Trang 75 - 80)