Kiến thức, thực hành về tuõn thủ AR

Một phần của tài liệu Thực trạng kiến thức, hành vi nguy cơ, kết quả điều trị thuốc kháng vi rút của người nhiễm HIV AIDS tại huyện cẩm giàng tỉnh hải dương năm 2006 2012 (Trang 72 - 75)

- Đối tượng nghiờn cứu chọn theo mục tiờu 2:

Chƣơn g4 BÀN LUẬN

4.2.4. Kiến thức, thực hành về tuõn thủ AR

4.2.4.1. Kiến thức

Đa số đối tượng nghiờn cứu cho rằng điều trị ARV làm giảm số lượng HIV trong cơ thể (86,1%), giảm cỏc bệnh nhiễm trựng cơ hội (78,5%), làm cho cuộc sống tốt hơn (75,9%). Cú 56-60% đối tượng nghiờn cứu cho rằng điều trị ARV làm hạn chế quỏ trỡnh tiến triển bệnh, phục hồi hệ thống tế bào miễn dịch, giỳp cho người bệnh AIDS phục hồi sức khỏe, sống mạnh khỏe, lõu dài. Cú 13,9% cho rằng điều trị ARV làm giảm sự lõy nhiễm HIV cho người khỏc.

Kiến thức về tuõn thủ thuốc: Chỉ cú 60,8% cho rằng tuõn thủ thuốc là cần thiết uống vào giờ nhất định trong ngày; khoảng 1/2 cho rằng phải uống đủ thuốc, hết thuốc, đỳng thuốc; 30,4% cho rằng cần uống đỳng liều.

Qua kết quả ở bảng 3.30 cho thấy cú 87,3% đối tượng cho rằng thầy thuốc tư vấn cho họ uống thuốc vào giờ nhất định trong ngày; 25,3% tư vấn về uống đỳng thuốc, hết thuốc; 17,7% đối tượng cho rằng họ được tư vấn uống đỳng liều. Như vậy, từ tư vấn của thầy thuốc đến kiến thức về tuõn thủ

thuốc của đối tượng điều trị HIV/AIDS cú khoảng trống. Nhõn viờn y tế cần nhắc lại cho đối tượng điều trị ARV mỗi lần đến tỏi khỏm về tuõn thủ thuốc.

Về hậu quả của tuõn thủ điều trị ARV khụng tốt: Cú 55,7% đối tượng cho rằng gõy hậu quả khỏng thuốc, nhờn thuốc; 27,8% cho rằng bệnh khụng khỏi, nặng lờn và chúng chết; 16,5% cho rằng thuốc khụng đạt hiệu quả điều trị. Quờn thuốc là một trong cỏc biểu hiện của tuõn thủ thuốc khụng tốt, 70,9% khụng biết về hậu quả của việc quờn thuốc; 9-13% cho rằng bệnh nặng, tiến triển lờn, chất lượng cuộc sống giảm, ảnh hưởng đến kết quả điều trị; 3,8% cho rằng khỏng thuốc, nhờn thuốc; cú 2,5% trường hợp cho rằng khụng ảnh hưởng nhiều. Như vậy, cú khoảng trống kiến thức về tuõn thủ thuốc và quờn thuốc.

4.2.4.2. Thực hành tuõn thủ thuốc

Cú hai hỡnh thức tuõn thủ điều trị là tuõn thủ chủ động và tuõn thủ bị động. Tuõn thủ chủ động là bệnh nhõn chủ động thực hiện, tuõn thủ bị động là bệnh nhõn phải làm theo, bị ộp phải thực hiện. Trong nghiờn cứu chỳng tụi thấy 51,9% đối tượng nghiờn cứu cú người thõn theo dừi việc uống thuốc, bản thõn đối tượng tự theo dừi việc uống thuốc chiếm 46,8%. Như vậy, tỷ lệ tuõn thủ chủ động trong nghiờn cứu này vẫn cũn ở mức thấp.

Điều trị thuốc ARV là điều trị suốt đời, thuốc phải uống đều đặn hàng ngày. Tuõn thủ điều trị cú giỏ trị quyết định trong thành cụng hay thất bại của điều trị. Để đảm bảo nồng độ thuốc ARV trong mỏu luụn luụn ổn định, trỏnh tỡnh trạng ngộ độc thuốc do nồng độ thuốc trong mỏu cao (khoảng cỏch 2 lần uống gần quỏ), hoặc ngược lại nồng độ thuốc trong mỏu quỏ thấp dễ dẫn đến tỡnh trạng khỏng thuốc (khoảng cỏch 2 lần uống quỏ xa nhau) [5]. Để biết được thụng tin qua một thời gian uống thuốc, thực hành tuõn thủ điều trị của bệnh nhõn tăng hay giảm, chỳng tụi chỉ lựa chọn những bệnh nhõn đó cú thời gian điều trị từ 12 thỏng trở lờn. Để phỏt huy tối đa hiệu quả của thuốc ARV, khoảng cỏch 2 lần uống thuốc người bệnh phải cỏch nhau 12 tiếng [5], thực

hiện đỳng yờu cầu này cú tới 92,4% bệnh nhõn uống cố định, cú 6 trường hợp là uống thuốc khụng cố định và 6 trường hợp đó từng quờn uống thuốc. Nghiờn cứu của chỳng tụi tương tự như nghiờn cứu của Lờ Minh Tuấn, tỷ lệ người bệnh uống thuốc vào một giờ cố định là 98,2% [40]. Đối với cỏc trường hợp quờn thuốc, uống thuốc khụng cố định, người tư vấn và quản lý điều trị ARV cần phối hợp với người nhiễm HIV/AIDS tỡm ra giải phỏp phự hợp giỳp cho họ khụng bỏ thuốc, quờn thuốc đồng thời cần phải cú sự nỗ lực phấn đấu của bệnh nhõn và sự hỗ trợ của người thõn, bạn bố.

Uống thuốc đỳng giờ, đỳng khoảng cỏch là yờu cầu bắt buộc, tuy nhiờn thực hiện đều đặn thường xuyờn rất khú, để khắc phục cỏc nhà nghiờn cứu đó đưa ra biện phỏp nhắc nhở uống thuốc [5], [18]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, cỏc đối tượng sử dụng phương tiện, dụng cụ hỗ trợ thực hiện việc uống thuốc đỳng giờ như: 78,5% cú sử dụng đồng hồ bỏo thức; 65,8% cú sự hỗ trợ của bạn bố và gia đỡnh; 43,0% cú sự hỗ trợ vật chất, đi lại; chỉ cú 10,1% cú nhật ký sử dụng thuốc và 6,3% cú hộp đựng thuốc. Đõy là một trong những nội dung quan trọng trong kế hoạch tuõn thủ điều trị của bệnh nhõn được lập nờn trong quỏ trỡnh tập huấn và tư vấn trước điều trị.

Để đảm bảo tuõn thủ uống thuốc ARV, nghiờn cứu của Lờ Minh Tuấn [40] cho thấy gần 60% phải sử dụng đến biện phỏp nhờ người hỗ trợ, trong đú bố/ mẹ được lựa chọn nhiều nhất, chiếm gần 50%, sự giỳp đỡ của vợ/ chồng chiếm 34,2% cũn lại khoảng 16% là sự giỳp đỡ của anh chị em. Để hỗ trợ cú hiệu quả, bản thõn người hỗ trợ cũng phải cú kiến thức về HIV/AIDS, về thuốc ARV. Ngoài ra người hỗ trợ cũn động viờn, chăm súc ăn uống và hỗ trợ tiền khi cần. Tỷ lệ người nhà tham gia giỳp bệnh nhõn uống thuốc tại gia đỡnh chiếm gần 90%, chứng tỏ sự kỳ thị, phõn biệt đối xử trong cỏc gia đỡnh cú người nhiễm HIV/AIDS đó cú những thay đổi lớn, yếu tố này rất cần thiết và quan trọng trong quỏ trỡnh điều trị cũng như giỳp bệnh nhõn yờn tõm, ổn định tõm lý ở cỏc giai đoạn sau này. Kết quả nghiờn cứu chỳng tụi cho thấy, 83,5%

người nhiễm cho rằng họ cú được sự hỗ trợ từ gia đỡnh, 43% hỗ trợ từ cộng đồng. Đa số hỗ trợ từ gia đỡnh là hỗ trợ về tinh thần, về vật chất, kinh tế (87,3% - 97,5%). Hỗ trợ về chăm súc chỉ chiếm 3,8% (bảng 3.32). Hầu hết (97,5%) đối tượng nghiờn cứu hài lũng về sự hỗ trợ gia đỡnh, chỉ cú 40,5% hài lũng về sự hỗ trợ của cộng đồng. Cần mở cỏc lớp tập huấn để nõng cao kiến thức cho người thõn và gia đỡnh người nhiễm HIV/AIDS nhằm giỳp họ cú khả năng chăm súc cho người nhiễm một cỏch tốt hơn, đồng thời cũng cần cú sự tham gia của cộng đồng để làm giảm sự kỳ thị đối với người nhiễm HIV/AIDS.

Tất cả đối tượng nghiờn cứu đều cho rằng họ đều nhận được sự hỗ trợ từ y tế; chủ yếu (85-86%) cho rằng họ được hỗ trợ thuốc ARV, hỗ trợ thuốc bổ; 7,6% hỗ trợ thuốc điều trị NTCH; chỉ cú 11,4% cho rằng được hỗ trợ về mặt tinh thần; 97,5% cho rằng họ hài lũng về sự hỗ trợ. Cú 11,4% số đối tượng nghiờn cứu cú đề xuất với y tế, chủ yếu họ đề nghị hỗ trợ về mặt tinh thần (88,9%- bảng 3.31). Bờn cạnh đú, 98,7% đối tượng nghiờn cứu cho rằng thầy thuốc cú tư vấn về tỏc dụng phụ khi uống thuốc; đa số được thầy thuốc tư vấn về tỏc dụng phụ của thuốc là mệt (73,4%), đau đầu (61,2%), tiếp đến buồn nụn, dị ứng (36,7%- 31,8%), tỏc dụng phụ khỏc chiếm 16,5% (bảng 3.30). Thầy thuốc khi tư vấn, ngoài việc tư vấn về tỏc dụng của thuốc, đó cú sự hỗ trợ về mặt tinh thần người nhiễm, tuy nhiờn người nhiễm HIV/AIDS vẫn mong muốn được chia sẻ, hỗ trợ nhiều hơn về mặt tinh thần.

Một phần của tài liệu Thực trạng kiến thức, hành vi nguy cơ, kết quả điều trị thuốc kháng vi rút của người nhiễm HIV AIDS tại huyện cẩm giàng tỉnh hải dương năm 2006 2012 (Trang 72 - 75)