Đặc điểm chung đối tƣợng điều trị AR

Một phần của tài liệu Thực trạng kiến thức, hành vi nguy cơ, kết quả điều trị thuốc kháng vi rút của người nhiễm HIV AIDS tại huyện cẩm giàng tỉnh hải dương năm 2006 2012 (Trang 68 - 69)

- Đối tượng nghiờn cứu chọn theo mục tiờu 2:

Chƣơn g4 BÀN LUẬN

4.2.1. Đặc điểm chung đối tƣợng điều trị AR

Trong số 209 đối tượng nghiờn cứu, cú 79 trường hợp được điều trị ARV. Phõn bố nhúm tuổi đối tượng điều trị ARV tương tự như nhúm nhiễm HIV: chủ yếu ở nhúm tuổi từ 20-39, trong đú nhúm 30-39 tuổi chiếm cao nhất. Khỏc với nhúm nhiễm HIV, hầu hết (91,2%) nhúm tuổi điều trị ARV là nhúm 20-39 tuổi, nhúm 30-39 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (65,8%). Tuổi trung bỡnh vào điều trị ARV là 33,7 ± 5,8 tuổi, cao hơn tuổi nhúm nhiễm HIV chung, thấp nhất 27 tuổi, cao nhất 58 tuổi. Tại Kenya, nhúm tuổi trung bỡnh vào điều trị ARV là 36,1 ± 8,5 tuổi, thấp nhất 18 tuổi và cao nhất 63 tuổi [62]. Nghiờn cứu của Lờ Minh Tuấn [40], cho thấy nhúm điều trị ARV phổ biến ở nhúm tuổi 25-29 (38,7%), sau đến nhúm 30-34 tuổi (27,6%). Nhúm 20-39 tuổi là độ tuổi sung sức nhất, chớnh vỡ vậy, nếu được tham gia và thực hiện đỳng cỏc nguyờn tắc của điều trị ARV, thỡ khụng những bản thõn người nhiễm HIV/AIDS cú cơ hội kộo dài tuổi thọ, sống khỏe mạnh mà cũn giảm được gỏnh nặng nuụi dưỡng, chăm súc người nhiễm và đặc biệt là tỏc dụng dự phũng lõy truyền HIV từ mẹ sang con, giảm tỷ lệ mắc HIV cho con, giảm khả năng lõy nhiễm cho người thõn trong gia đỡnh và cộng đồng.

Nam giới nhiễm HIV/AIDS được điều trị ARV trong nghiờn cứu này là 70,4% cao gấp 2,3 lần so với nữ giới (29,6%) và cao hơn so với đối tượng nhiễm HIV chung (nam gấp 1,5 lần so với nữ), cú ý nghĩa thống kờ (p< 0,05).

Khỏc với dịch HIV tại Chõu Á, tỷ lệ nhiễm HIV ở chõu Phi gia tăng ngày một nhiều ở phụ nữ vựng cận sa mạc Sahara, với tỷ lệ nhiễm HIV chiếm tới 55% [59]. Nghiờn cứu của Talam và cộng sự năm 2008 [62] cho thấy tỷ lệ phụ nữ trưởng thành tại Kenya vào điều trị ARV chiếm 68%, khỏc với nghiờn cứu chỳng tụi. Tương tự, nghiờn cứu của Lờ Minh Tuấn [40] cho thấy nữ giới nhiễm HIV/AIDS được điều trị ARV chiếm 25%, trong nghiờn cứu của Lờ Trường Giang tỷ lệ nữ giới điều trị ARV là 29,2% [18].

Cũng tương tự như nhúm nhiễm HIV/AIDS, chủ yếu nhúm điều trị ARV cú trỡnh độ văn húa là trung học cơ sở và trung học phổ thụng, thấp hơn là nhúm tiểu học, nghiờn cứu tại Kenya cũng cho kết quả tương tự [62]. Thu nhập bỡnh quõn/ thỏng ở nhúm điều trị ARV là 703,2 ± 360,3 (nghỡn đồng). So sỏnh với nhúm nhiễm HIV, nhúm điều trị ARV cú tỷ lệ khụng cú việc làm (69,6%) cao hơn hẳn nhúm nhiễm HIV chung(58,9%) đang được quản lý tại Trung tõm Y tế huyện Cẩm Giàng, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p< 0,05).

Tỷ lệ ly thõn/ly hụn/goỏ ở nhúm điều trị ARV là 45,6%, cao gấp 2,6 lần so với nhúm nhiễm HIV chung. Tỷ lệ khụng cú việc làm 69,6%, tương đương với một số nghiờn cứu khỏc. Nghiờn cứu của Lờ Minh Tuấn [40] cho thấy tỷ lệ thất nghiệp của cỏc đối tượng tham gia nghiờn cứu chiếm gần 60%. Nghiờn cứu của Tạ Hồng Hạnh tỷ lệ thất nghiệp là 67,7% [19], nghiờn cứu của Lờ Thị Thanh [35] thỡ tỷ lệ thất nghiệp lờn tới 73,5%. Nhỡn chung, so sỏnh với nhúm nhiễm HIV/AIDS núi chung, nhúm vào điều trị ARV cú hoàn cảnh sống khú khăn hơn.

Một phần của tài liệu Thực trạng kiến thức, hành vi nguy cơ, kết quả điều trị thuốc kháng vi rút của người nhiễm HIV AIDS tại huyện cẩm giàng tỉnh hải dương năm 2006 2012 (Trang 68 - 69)