2.2.3.1. Ng nghiệp
Với tiềm năng của một huyện ven biển, lại có 6 xã thuộc huyện Đông kênh de, giáp biển và sống với biển, đặc biệt là Ng lộc.
Với 12km bờ biển lại là thuận tiện của môi trờng cá, tôm, cua, mực sinh sống. Nghề cá ở đây có hai vụ cá Bắc (từ tháng 10 - tháng 3 năm sau) vụ cá Nam ( từ tháng 4 đến tháng 9) nắm đợc đặc điểm sinh sản của từng loại, ng dân ở đây biết khai thác nh thế nào để có hiệu quả cao nhất.
Trớc 1986, ng nghiệp ở Hậu Lộc đã có tiếng vang, nhất biển , nhất nghề. Tuy nhiên, sau khi đổi mới, chỉ thị của trung ơng, của tỉnh về quản lí kinh tế xác định ng nghiệp đợc xem là một mũi nhọn của kinh tế. Trớc1986, trong việc quản lí còn có nhiều hạn chế. Chế độ cha thật sự thích hợp, công xuất đánh bắt cha cao, mang lại giá trị cha cao. Sau khi đổi mới, các tàu thuyền đợc quy định rõ ràng đảm bảo độ an toàn khi ra khơi phải có phao phòng hộ, phải có đài nghe báo bão, phải có tay nghề khi lái tàu thuyền. Cấm đánh bắt bằng phơng tiện gây cháy, nổ nh mìn, điện..
Tận dụng khả năng phơng tiện hiện có, tăng nhanh phơng tiện thủ công, mở rộng nghề vây, có kết hợp ánh sáng nhằm đa năng suất và chất lợng sản phẩm lên nhanh để khai thác ngày càng nhiều sản lợng cá biển và tôm xuất khẩu. Đẩy mạnh chế biến hải sản, khai thác triệt để nguồn lợi để nuôi tôm nớc lợ xuất khẩu.
Nghề biển đợc củng cố và phát triển một bớc. Quan hệ sản xuất nghề biển đã đợc củng cố và phát triển một bớc. Qua thực hiện hóa các hình thức sở hữu từ khoán gọn, khoán thầu, khoán thuê, đến nay đã thực hiện mỗi tàu thuyền là một đơn vị kinh tế tự chủ. Nhiều chủ thuyền đã bỏ hàng chục triệu đồng sắm mới thuyền nghề, đổi mới phơng tiện, nghề nghiệp bám biển dài ngày tìm kiếm ng trờng, đánh bắt tôm, cá, mực. Tiềm năng về lao động, vốn liếng, kỷ thuật ở vùng biển đợc khai thác, từ chỗ thừa lao động, nghề biển Hậu Lộc đã phải thuê mớn lao động thêm ở huyện ngoài, tỉnh ngoài.
Nghề cá nhân dân phát triển, nhiều hộ ng dân trở thành tiểu chủ, đời sống nhân dân ổn định, một bộ phận đợc nâng lên nhanh.
Năm 1990, khai thác đợc 4.800 tấn hải sản. Trong đó, tôm, mực nguyên liệu xuất khẩu đạt gần 500 tấn, giá trị tổng sản lợng nghề cá dự tính gần chục tỷ đồng.
Nâng cao năng lực đánh bắt hải sản, nhất là đánh bắt ở vùng giữa khơi và lộng, gắn đánh bắt với tiêu thụ chế biến và dịch vụ nghề biển, nâng cao giá
trị sản phẩm, nâng sản lợng thủy sản tăng 2500 tấn chiếm 20% trong cơ cấu kinh tế (tăng 2%, đạt mức tăng trởng 14,8%, tăng 1,4%).
Cùng với việc chuyển đổi các dự án đánh bắt xa bờ đã khuyến khích đầu t đúng mức các phơng tiện khai thác ở vùng giữa khơi và lộng, đầu t ng lới dụng cụ để nâng cao đánh bắt. Năm 2001 có tới 781 tầu thuyền với tổng công suất đạt 25.618 CV.
2.2.3.2. Diêm nghiệp
Với 2/27 xã làm muối, với tổng diện tích là 130 ha nghề muối đã có từ lâu đời, nghề muối của Hậu Lộc luôn không ngừng phát triển và lớn mạnh về mọi phơng diện: Quy mô sản xuất, số lợng, chất lợng, cơ sở vật chất, lao động... chiếm vị trí dẫn đầu toàn ngành muối của tỉnh Thanh Hóa và là một trong 4 ngành kinh tế quan trọng của huyện.
Với khí hậu thuận lợi "nắng đủ d dật" lại có kinh nghiệm lâu năm trong sản xuất, có cơ quan chuyên trách chỉ đạo, có sự đầu t lớn và cơ sở vật chất, kho chứa, sân phơi, công cụ, nhờ đó năng xuất muối tăng vọt. Muối ở đây có u điểm: Trắng xốp, khô, sạch, và độ mặn thích hợp.
Nhờ vậy, sản lợng muối liên tục tăng năm 2001 đạt 10.888tấn, tăng 88% mục tiêu Đại hội [26;3].
Tuy nhiên, vấn đề ở đây là nghề muối là một nghề vất vả, khó nhọc nh- ng mang hiệu quả kinh tế thấp, những năm nắng nhiều muối đạt sản lợng lớn thì tồn đọng, giá muối lên xuống thất thờng làm cho cuộc sống của Diêm dân vất vả , thiếu thốn, phải sống bằng nhiều nghề phụ khác.
Ngày nay, nghề muối đang đợc chính phủ, tỉnh, huyện quan tâm và đầu t dự án xây dựng Công ty muối sạch tại xã Hòa Lộc, có sự đầu t thích đáng cho việc làm ô, làm muối sạch. Mặc dù vậy cũng cần có chính sách cụ thể hơn và quan tâm nhiều hơn đến đời sống Diêm dân.
2.2.3.3. Thủ công nghiệp
Vốn là vùng đất truyền thống lâu đời về các ngành thủ công nghiệp, tr- ớc 1986 ở đây xuất hịên nhiều nghề nh: Nghề rèn (Tất Tắc), đan bao mành (Xá Mụa), đóng thuyền (Quân Phú), nghề muối (Nam Khê - Tam Hòa).
Đến những năm 80 của thế kỷ XX nhờ sự phát triển của khoa học kỷ thuật, Hậu Lộc có thêm một số một số nghề mới có giá trị cao về mặt kinh tế, bổ sung vào thành tựu cổ truyền nh nghề dệt thảm ở Thành Tiến, chiếu Xe đan (Quyết Tâm), chiếu xuất khẩu (Tân Thành)... và từ chổ nghề chỉ bó hẹp trong phạm vi gia đình, làng xóm có tính chất cha truyền con nối đến nay hoạt động thủ công nghiệp Hậu Lộc đã mang tính phổ biến, tổ chức quy mô (Hợp tác xã) có nguồn vốn lớn và có khách hàng rộng khắp nhiều tỉnh và nớc ngoài.
Đến năm 1988 có 20 hợp tác xã với 5.327 lao động chuyên, tổng doanh thu chiếm 50% ngân sách.
Tuy nhiên, đến cuối những năm 80 thì những mặt hàng xuất khẩu bị tồn đọng vì lý do Liên Xô đang trong giai đoạn khủng hoảng và Liên Xô là bạn hàng lớn nhất. Chính vì vậy, thủ công nghiệp xuất khẩu không còn thị trờng tiêu thụ đã đẩy nhân dân vào cuộc sống cực khổ, gặp nhiều khó khăn. Trớc tình hình đó Huyện ủy đã có Nghị quyết dự thảo chuyển thủ công nghiệp xuất khẩu sang các hớng sau:
Thứ nhất: Tập trung sản xuất các mặt hàng tiêu dùng nội địa, cố gắng tìm kiếm thị trờng mới.
Thứ hai: Chuyển một bộ phận sản xuất thủ công nghiệp sang hoạt động dịch vụ và kinh doanh tổng hợp.
Thứ ba: Chuyển một bộ phận lao động thủ công nghiệp sang sản xuất nông nghiệp, chế biến hải sản, diêm nghiệp, vận chuyển hàng hóa.
Thứ t: Giải thể một số cơ sở thủ công nghịêp không còn khả năng hoạt động, các hộ xã viên trở thành những hộ sản xuất và kinh doanh tổng hợp.
Ngày nay với việc khôi phục các ngành nghề truyền thống và xây dựng mô hình kinh tế Hợp tác xã kiểu mới. Các nghề thủ công nghiệp đang dần dần đợc khôi phục và có bớc phát triển mạnh mẽ. Ví nh nghề rèn (Tiến Lộc), nghề cói thảm (Hải Lộc), Mộc (Minh Lộc, Phú Lộc)...
Mặc dù, còn gặp nhiều khó khăn, thách thức song giá trị sản xuất hàng năm vẫn tăng: Tổng giá trị sản xuất năm 2001 đạt 48 tỷ đồng. Các ngành nghề truyền thống nh: Sản xuất vật liệu xây dựng, rèn, cơ khí, chế biến mắm, đóng mới, sửa chữa tàu thuyền mộc dân dụng đợc duy trì và có mức phát triển mới cả về số lợng và chất lợng, quy mô, đã đa nghề thêu Ren, đan cót, ơm tơ, khôi phục nghề xe lõi, làm thảm cói, nuôi trồng nấm, dợc liệu. Hiện nay toàn huyện có 3.263 cơ sở sản xuất nông nghiệp - thủ công nghiệp, trong đó có 3 Công ty trách nhiệm hữu hạn, 3 Hợp tác xã, 13 tổ hợp với 3.253 hộ cá thể, 6.640 lao động chiếm 8,7% tổng số lao động toàn huyện [26;4].