Về sự chuyển dịch của các ngành, nhóm ngành kinh tế, cơ cấu trên địa bàn huyện

Một phần của tài liệu Đảng bộ hậu lộc với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ đổi mới (1986 2001 (Trang 39 - 41)

Sau một quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đến nay cơ cấu kinh tế của huyện Hậu Lộc chủ yếu là dựa trên ba nhóm ngành:

Nhóm 1: Nông - lâm - ng

Nhóm 2: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản. Nhóm 3: Thơng mại - dịch vụ.

Đến nay quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã đạt đợc nhiều kết quả theo hớng tích cực cả về cơ cấu theo nhóm ngành, cơ cấu ngành và cơ cấu nội bộ ngành. Trong tơng quan giữa các nhóm ngành, so sánh tỷ trọng của từng nhóm ngành đã có sự chuyển dịch quan trọng theo hớng nông - lâm - ng giảm dần; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản và thơng mại - dịch vụ tăng dần, phù hợp với yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

Đối với nhóm ngành nông - lâm - ng nghiệp xét về tỷ trọng trong cơ cấu chung thì giảm nhng giá trị tuyệt đối trong tổng giá trị sản phẩm kinh tế của huyện vẫn tăng đều và tăng liên tục. Tổng giá trị sản phẩm của nhóm ngành tăng.

Trong nhóm ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản, các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn đợc củng cố và sắp xếp lại, đầu t để đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất. Một số cơ sở công nghiệp địa phơng tiếp tục phát huy hiệu quả nh sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông - lâm - hải sản, sữa chữa cơ khí nhỏ, điện tử…Đã triển khải thực hiện dự án xây dựng xí nghiệp thức ăn gia súc trên địa bàn huyện. Mô hình làng nghề phát triển với các nghề truyền thống nh mây tre đan, cói, mộc nề…, đã giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động.

Nhóm ngành dịch vụ và thơng mại có mức tăng trởng khá, đã mở ra nhiều nghề, tạo thêm nhiều việc làm, mặt hàng kinh doanh, đa dạng.

Đặc biệt sự phát triển của dịch vụ - thơng mại đã làm cho ngời lao động thực sự đổi mới cung cách làm ăn tiếp cận nhanh hơn với kinh tế thị trờng, mở rộng giao lu thu hút thêm đợc nhiều khách hàng, đối tác, các nguồn lực cho sự phát triển kinh tế của địa phơng đã từng bớc tăng giá trị hàng hoá xuất khẩu, từ năm 1996 - 2001 giá trị hàng hoá xuất khẩu đạt 3,8triệu USD/năm.

Sự phát triển của nhóm ngành thơng mại - dịch vụ đã thể hiện đợc vai trò thúc đẩy phát triển sản xuất kinh tế doanh trên địa bàn huyện, góp phần tạo nên mối liên kết giữa sản xuất với lu thông, sự liên hệ giữa các nhóm ngành trên địa bàn huyện và mở rộng ra bên ngoài.

Cơ cấu theo ngành cũng đã có sự chuyển dịch tích cực. Tính đến năm 2001 tỷ trọng của các ngành trong tổng giá trị sản phẩm kinh tế nh sau: nông

nghiệp (kể cả trồng trọt và chăn nuôi) 43%; thuỷ hải sản 17,2%; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 14,3%; xây dựng cơ bản - thơng mại là 25,5% [26;2].

Cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp là: Trồng trọt 69,81%; chăn nuôi 30,19%; nội bộ ngành thuỷ hải sản khai thác 50,8%; nuôi trồng 49,2%. Nh vậy, trong nội bộ ngành nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi luôn cân đối và cùng phát triển. Điều đó sẽ tạo sự hỗ trợ tích cực giữa chăn nuôi và trồng trọt.

Ngành trồng trọt, cơ cấu mùa vụ thay đổi rõ rệt, vụ thu đã đợc coi trọng và phát triển. Vụ đông đợc xác định là vụ sản xuất chính. Năm cao nhất, diện tích vụ đông là 5.147ha bằng 43,6% diện tích [5;6].

Các loại cây trồng có năng suất và giá trị kinh tế cao đợc phát triển, mở rộng và chiếm u thế nh lúa lai, ngô lai, da xuất khẩu, đậu tơng…

Trong ngành thuỷ hải sản, tỷ trọng của nuôi trồng có xu hớng tăng nhanh. Tổng sản lợng năm 2001 đạt 10.560 tấn. Hiện nay ngành khai thác và chế biến hải sản còn nhiều vấn đề phải tiếp tục tháo gỡ mới có thể phát huy tiềm năng phát triển vốn có của nó.

Một phần của tài liệu Đảng bộ hậu lộc với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ đổi mới (1986 2001 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w