Chuyển dịch theo lãnh thổ

Một phần của tài liệu Đảng bộ hậu lộc với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ đổi mới (1986 2001 (Trang 33 - 36)

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhất là đối với Hậu Lộc, địa lý ở đây đã hình thành ba vùng: Đồng, Đồi, Biển. Huyện ủy và nhân dân Hậu Lộc cũng thấy đợc việc phát triên kinh tế ở mỗi vùng là khác nhau. Tuy nhiên, ba vùng này lại có mối quan hệ tác động lẫn nhau.

2.3.1. Vùng đồng

Kinh tế đồng ứng với vùng đồng 26/27 xã có đồng( trừ Ng Lộc chuyên đánh cá). Ba xã phía tây là Châu Lộc, Triệu Lộc, Đại Lộc vừa có kinh tế đồi vừa có kinh tế đồng.Các xã phía Đông là Đa Lộc, Hng Lộc, Hải Lộc, Hòa Lộc vừa có kinh tế đồng vừa có kinh tế biển.

Tổng diện tích đất trồng của Hậu Lộc là 17.168 ha. Đồng đất Hậu Lộc vào loại tốt. Từ 1919, ông BRENTON ( ngời Pháp) đã viết:"các huyện Yên Định, Hoằng Hóa , Hậu Lộc, Đông Sơn có nhiều ruộng nhất đẳng hơn cả". Kinh tế đồng là kinh tế trọng yếu của huyện , hàng năm sản xuất ra lơng thực thực phẩm chiếm tới 87% toàn huyện.

Đồng ở Hậu Lộc có hai loại: Đồng chiêm và Đồng màu. Đồng chiêm có diện tích là15.070ha, gồm 17 xã ở giữa và phía Tây huyện. Đồng Chiêm là vùng trọng điểm lúa của huyện, hàng năm sản xuất ra lợng lơng thực chiếm 72,2 % toàn huyện. Trong đó các xã có năng xuất lúa và sản lợng lúa cao nh Tuy Lộc, Cầu Lộc, Lộc Sơn, Lộc Tân, Xuân Lộc, Tuy Lộc, Thành Lộc. Năm 1997, 7 xã này đạt 17.750 tấn/51.000 tấn, chiếm 30,6 % toàn huyện.

Đồng màu gồm có 9 xã phía Đông có diện tích gieo trồng là 3.747 ha. Đồng màu phát triển cả lúa, rau, màu, cây công nghiệp ngắn ngày. Đây là vùng sản xuất chủ yếu các loại rau màu của huyện.

Năm 1997, sản lợng lơng thực của vùng đạt 18340 tấn/51000 tấn chiếm 27, 8% toàn huyện, lạc đạt 758.000/857.000 tấn chiếm tới 88,4% toàn huyện.

Các xã có truyền thống thâm canh và mở rộng diện tích nh Hòa Lộc, Phú Lộc, Minh Lộc ... từ thời còn hợp tác xã Hòa Lộc và Phú Lộc đợc mệnh danh là vua Lạc của huyện, trong đó Hòa Lộc là đơn vị tiên tiến trong phong trào trồng lạc của tỉnh.

Trớc kia, ở đồng màu trồng khoai lang là chính chiếm tới 70 - 80% lơng thực của mỗi gia đình. Ngày nay, do trồng khoai lang không đem lại năng xuất cao nên giảm dần.

Ngô không chỉ đợc trồng nhiều ở đồng màu mà còn trồng nhiều ở các bãi bồi ven sông Lèn, sông Lạch Trờng. Ngày nay, Ngô đợc trồng nhiều ở đồng chiêm (đất hai lúa) nh: Tuy Lộc, Lộc Tân... Năm 1997, diện tích ngô đạt 1.384 ha, sản lợng 3.340 tấn. Các xã trồng nhiều nh: Quang Lộc, Phú Lộc, Phong Lộc.

2.3.2. Vùng đồi

Vùng đồi gồm có 3 xã là Triệu Lộc, Châu Lộc và Đại Lộc. Các xã Tiến Lộc, Thành Lộc, Cầu Lộc, Đồng Lộc và Quang Lộc cũng có một số đồi. Tổng diện tích là 1.485, 5 ha, trong đó có các đỉnh Sơn Trang (Châu Lộc) cao 272m, Xuân Tu (Châu Lộc) cao 257 m núi Trung cao 153,6 m, núi Giai (Triệu Lộc và Tiến Lộc) cao 152,9 m, núi Bần (Tiến Lộc) cao 228,7 m.

Vùng đồi ở đây rất phù hợp trồng các loại cây công nghiệp nh: Chè, trẩu, sở, sắn, các loại cây ăn qủa, cây lấy gỗ củi...

Trớc những năm 70, kinh tế đồi của Hậu Lộc đã góp một phần quan trọng vào việc ổn định đời sống nhân dân trong vùng.

Những năm 80, do cơ chế chính sách không phù hợp ven rừng ở đây bị phá nghiêm trọng đồi núi trở nên trơ trọi. Từ những năm cuối 1989 đến 2001, thực hiện giao đất giao rừng, thực hiện phát triển kinh tế đồi nhân dân đã dần dần khôi phục lại việc trồng cây phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Từ năm

1985-1990, huyện đã lập đợc 5 làng mới ở vùng đồi ở Đại Lộc, Triệu Lộc, Châu Lộc, Tiến Lộc. Hiện nay, có gần 900 ha đồi đợc đa vào sử dụng. Nhiều gia đình đã khá lên từ kinh tế đồi rừng.

Đồi núi ở đây còn chứa cả than bùn và sắt. Tuy nhiên, nó cha thực sự đem lại hậu quả kinh tế nên cha đợc khai thác.

Ngoài ra vùng đồi còn phát triển chăn nuôi các loại gia cầm, gia súc nh trâu, bò dê thịt, khai thác đá làm vật liệu xây dựng.

Thực hiện dự án PAM đạt 750ha/1.000 ha kế hoạch. Huyện đã thực hiện giao đất ổn định lâu dài cho hộ nhân dân có 25.764/29.998 hộ (1995) đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao gần đợc 1000ha đất đồi, rừng cho nhân dân sử dụng lâu dài để trồng cây, phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

2.3.3. Vùng biển

Đứng thứ hai sau kinh tế đồng. Hậu Lộc có 12km bờ biển, trong đó có các xã Hng Lộc, Đa Lộc, Minh Lộc, Hải Lộc và Hoà Lộc vừa làm ruộng vừa đánh cá (kết hợp kinh tế đồng và kinh tế biển). Riêng Ng Lộc chuyên đánh cá, hai xã Hải Lộc và Hoà Lộc vừa đánh cá vừa làm muối.

Nghề đánh cá ở Hậu Lộc đã có trừ lâu đời và khá phát triển. Sách “Lơ Thanh Hoá” viết “Nghề đánh cá phát triển ở các đảo hòn Nẹ, hòn Sụp, đối diện với Lạch Trờng và quanh các đảo phía Nam của tỉnh.

Về mùa đánh cá ở Thanh Hóa thuyền của ngời Tàu chở cá từ Lạch Tr- ờng sang Pha Khói (Tàu) hoặc đa ra Bắc Kỳ. Biển Hậu Lộc nổi tiếng về tôm. Từ lâu nhân dân đã có câu “Tôm he cửa Vích, cá trích Lạch trào.”

Cùng với đánh cá là nghề chế biến hải sản. Hàng năm có hàng chục tấn cá khô, moi khô, hàng nghìn tấn mắm các loại.

Hậu Lộc còn có trên 130ha đồng muối ở hai xã Hải và Hoà. Ven biến có diện tích mặt nớc lợ để nuôi trồng hải sản, đã đa vào sử dụng 80ha, 500ha bãi bồi ở Đa Lộc đã đa vào sử dụng 300ha trồng sú và 60 ha cói.

Phát huy mũi nhọn kinh tế biển, Đảng bộ và nhân dân Hậu Lộc ai cũng thấy đợc biển có nhiều tiềm năng, lợi thế nhng khai thác tiềm năng đạt hiệu quả thì không dễ. Mặt khác, phải xác định kinh tế biển không chỉ là vấn đề kinh tế đơn thuần mà còn có ý nghĩa chiến lợc quốc phòng an ninh quốc gia. Thực tế kinh tế biển mấy năm gần đây hiệu quả thu đợc cha tơng xứng với thế mạnh tiềm năng hiện có, cùng với kinh tế là nhiều vấn đề văn hoá - xã hội đang nổi cộm cần đợc giải quyết.

Để có một ngành kinh tế biển thực sự phát triển thì cần đợc phải tiếp tục đẩy nhanh khai thác, đánh bắt xa bờ, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ biển. Đổi mới nghề lộng cần hát huy một số nghề truyền thống, khai thác mọi năng lực

sản xuất, phơng tiện, ng cụ hiện có, khuyến khích mua sắm tàu lớn loại máy từ 35CV trở lên, thành lập các đội tàu đánh bắt dài ngày trên biển. Huy động mọi thành phần kinh tế kể cả ngoài huyện, ngoài tỉnh góp vốn cổ phần đầu t khai thác, nuôi trồng chế biến thuỷ hải sản.

Chuyển dịch cơ cấu theo vùng lãnh thổ trên cơ sở khai thác triệt để tiềm năng lợi thế của các vùng kinh tế trong huyện, làm cho ba vùng này hỗ trợ nhau cùng phát triển. Đối với Hậu Lộc sản xuất nông nghiệp nhất là sản xuất lơng thực giữ một vị trí hết sức quan trọng nhng không quan tâm đến kinh tế đồi và kinh tế biển thì Hậu Lộc không thể giàu có lên đợc.

Một phần của tài liệu Đảng bộ hậu lộc với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ đổi mới (1986 2001 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w