Các nguyên lý ép

Một phần của tài liệu Thiết kế máy ép nước cốt dừa (Trang 25 - 28)

Nguyên lý chung của các loại máy ép: các cơ cấu chính hoạt động nhằm tạo ra áp lực (tạo áp suất) để tách pha lỏng và pha rắn trong vật liệu.

1.5.3.2. Máy ép liên tục

Đặc trƣng là máy ép trục vít dùng chuyển động quay của trục vít kết hợp với buông ép tạo áp lực để tách pha lỏng và pha rắn trong vật liệu

Máy ép trục vít có thể sử dụng cho nhiều loại nguyên liệu khác nhau. Bộ phận làm việc chính của máy là trục vít có bƣớc vít nhỏ dần hay đƣờng kính trục lớn dần quay trong xi lanh nằm ngang. Nguyên liệu ép khi di chuyển theo trục ép chịu áp suất tăng dần. Sự ép xảy ra do khe hở giữa xi lanh và bƣớc vít giảm dần.

Máy ép kiểu trục vít thƣờng dùng trong các nhà máy tinh dầu, nhà máy đồ hộp (ép nƣớc cà chua v.v…)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1: Động cơ, 2: Bộ truyền bánh đai, 3: Hộp giảm tốc, 4: Phễu cấp liệu, 5: Trục ép, 6: Buồng ép, 7: Cửa thoát bã, 8: Máng chứa dầu

Hình 1.6. Nguyên lý máy ép liên tục.

Nguyên lý hoạt động: Nguyên liệu đƣợc đƣa vào phễu cấp liệu (4), nhờ tác dụng của trục ép (5) nguyên liệu di chuyển dọc theo trục ép, do trục ép có đƣờng kính thay đổi nên áp xuất tạo ra trong buồng ép có xu hƣớng tăng dần, từ đó tạo ra áp lực để tách pha rắn và pha lỏng trong nguyên liệu ra, chảy xuống máng chứa dầu (8), nguyên liệu sau khi đƣợc ép.

 Ƣu và nhƣợc điểm: Ƣu điểm:

 Hoạt động liên tục nên cho sản lƣợng lớn.

 Hiệu suất ép cao và vận hành đơn giản. Nhƣợc điểm:

 Cấu tạo phức tạp.

 Quá trình làm sạch máy lâu và phƣc tạp

1.5.3.3. Máy ép dầu không liên tục 1. Máy ép dùng thủy lực

1:Xylanh, 2: Pittong, 3: Nguyên liệu, 4: Buồng ép, 5: Khe ép 6: Khe ép, 7: Van điều khiển

Hình 1.7. Nguyên lý máy ép thủy lực.

Nguyên liệu đƣợc đƣa vào buồng ép, nhờ chuyển động lên xuống của pittong tạo ra áp lực trong buồng, dầu chảy ra ngoài qua các khe hẹp.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

 Ƣu và nhƣợc điểm: Ƣu điểm:

 Cấu tạo đơn giản.

 Vệ sinh máy nhanh và đơn giản Nhƣợc điểm:

 Năng suất thấp

2. Máy ép trục cán

Hình 1.8. Nguyên lý trục cán

1: Trục ép 1, 2: Nguyên liệu, 3: Trục ép 2, 4: Rãnh chứa dầu, 5: Hƣớng nạp liệu

Nguyên liệu đƣợc đƣa vào giữa hai trục ép quay ngƣợc chiều nhau, nhờ ma sát giữa hai trục ép và vật liệu tạo ra áp lực tách pha rắn và pha lỏng trong nguyên liệu ra, pha lỏng chảy theo rãnh dầu.

 Ƣu và nhƣợc điểm: Ƣu điểm:

 Năng suất cao

 Hiệu suất ép cao Nhƣợc điểm:

 Cấu tạo và vận hành phức tạp

 Tính toán thiết kế trục cán phải chính xác

 Quá trính lắp đặt phức tạp  Cần độ chính xác cao khi lắp các trục cán n1 1 2 3 4 n2 n1 n2 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

Một phần của tài liệu Thiết kế máy ép nước cốt dừa (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)