Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý vít tải a) Vít tải đặt ngang, b) Vít tải đặt đứng
1- Động cơ điện, 2 - Hộp giảm tốc, 3 - Khớp nối, 4 - Trục vít xoắn, 5 - Gối treo trung gian, 6 - Gối đỡ 2 đầu, 7 - Cơ cấu dỡ tải, 8 - Cánh vít, 9 - Vỏ hộp, 10 - Cơ cấu cấp tải, 11 - Nắp hộp. A-A 1 2 3 4 5 11 10 7 8 9 6 A A a) b)
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ÉP
Vít tải thuộc nhóm máy vận chuyển vật liệu rời liên tục chủ yếu theo phƣơng nằm ngang và là nhóm máy vận chuyển không có bộ phận kéo. Trong những trƣờng hợp đặc biệt, có thể dùng vít tải để vận chuyển vật liệu lên cao với góc nghiêng có thể lên tới , tuy nhiên khi tăng góc nghiêng, hiệu suất của quá trình vận chuyển càng giảm, tài liệu [9].
Động cơ (1) truyền chuyển động qua hộp giảm tốc (2) đến khớp nối (3) và trục vít xoắn (4). Bộ phận công tác chính của vít tải là cánh vít xoắn (8) chuyển động quay trong vỏ hộp (9). Trục vít xoắn đƣợc đỡ chặn hai đầu nhờ các gối đỡ (6). Đối với các trục dài quá 3m, có thêm các gối đỡ treo trung gian (5). Khi vít chuyển động, cánh xoắn đẩy vật liệu di chuyển tịnh tiến trong lòng vỏ máng. Vật liệu đƣợc cấp vào đầu máng từ cơ cấu (10) và lấy tải ra khỏi máng bằng cơ cấu (7). Để đảm bảo an toàn, vít tải có thêm nắp (11).
Bộ phận công tác của vít tải là cánh xoắn chuyển động quay trong một vỏ kín có tiết diện tròn ở dƣới. Khi vít chuyển động, cánh vít đẩy vật liệu di chuyển trong vỏ. vật liệu chuyển động không bám vào cánh xoắn nhờ trọng lƣợng của nó và lực ma sát giữa vật liệu và vỏ máng, do đó vật liệu chuyển động trong máng theo nguyên lý vít – đai ốc. vít tải có thể có một hoặc nhiều cánh xoắn, trƣờng hợp với nhiều cánh xoắn, vật liệu chuyển động êm hơn. Chất tải qua lỗ trên nắp máng và dỡ tải qua lỗ phía dƣới của ống. vít tải thƣờng đùng để vận chuyển vật liệu nóng hoặc độc hại.
1. Những ƣu điểm của vận chuyển vật liệu trong vít tải
- Vật liệu chuyển động trong hộp kín
- Nhận và dỡ tải bất cứ vị trí nào nên không bị tổn thất, rơi vãi, an toàn - Sử dụng tốt cho vật liệu nóng và độc hại
- Kết cấu đơn giản, giá thành rẻ - Có thể vừa vận chuyển vừa trộn - Diện tích chiếm chỗ lắp đặt nhỏ
- Do làm việc trong không gian kín nên hạn chế đƣợc bụi khi làm việc với nguyên liệu nhiều bụi
2. Những nhƣợc điểm và hạn chế của bộ truyền vít tải
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ÉP
Trang 41
- Chiều dài vít tải bị giới hạn, thông thƣờng không dài quá 30m, với năng suất tối đa 100 tấn/giờ
- Cánh xoắn và lòng máng chóng mòn do ma sát với vật liệu - Tổn thất năng lƣợng lớn
- Không sử dụng đƣợc cho vật liệu dính nhiều
Do có những ƣu điểm nhất định và thích hợp với một số loại vật liệu và công nghệ vận chuyển nên vít tải đƣợc sử dụng trong ngành xây dựng, các nghành công nghiệp hóa chất và thực phẩm.
Thông thƣờng có ba dạng vít tải chính: vít tải nằng ngang, vít tải đứng và vít tải nghiêng. Trong một số trƣờng hợp, có thể có sự kết hợp giữa vít tải ngang và vít tải đứng.
Hình 3.2 Vít tải nghiêng
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ÉP