B. Phần Nội dung
2.2.1.1. Khái niệm hôn nhân
- Hôn nhân là sự tự do liên kết giữa hai ngời khác giới. Quy định trên hoàn toàn khác với quan niệm của giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến trớc kia, họ quan niệm rằng: "Cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy", "Nam nữ thụ thụ bất thân". Dù yêu nhâu tha thiết đến bao nhiêu thì cũng phải tuân theo sự áp đặt của cha mẹ, của những tác động bên ngoài của tình yêu Nam - Nữ. "Sự tự do liên kết" trong luật hôn nhân và gia đình nớc ta bây giờ có nội dung hoàn toàn mới. Nam nữ sau khi xây dựng một tình yêu chân chính họ có quyền tham gia vào quan hệ hôn nhân, quyền đó đợc Pháp luật không những tôn trọng mà còn bảo vệ nghiêm ngặt bằng những quy phạm luật hôn nhân và gia đình, bằng luật hình sự và các quy định khác. Mặt khác, Bộ luật hình sự còn quy định những hành vi của ngời khác xâm phạm đến quyền tự do hôn nhân hợp pháp của con ngời và xem những hành vi đó là tội phạm. Ví dụ tội: "Cỡng ép kết hôn" tội "Cản trở việc kết hôn"… Tất nhiên bản chất của vấn đề trên là giúp học sinh hiểu đợc "Sự tự do liên kết giữa hai ngời khác giới " là sự tự do tuân theo những quy định của Pháp luật.
- Trên cơ sở học sinh nắm đợc nội dung trên, giáo viên cần đặt tiếp câu hỏi: các em hiểu nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng trong hôn nhân là gì?
+ Tự nguyện là một nguyên tắc của hôn nhân ở nớc ta . Khi tình yêu của đôi Nam - Nữ chín muồi, họ cảm thấy trái tim của hai ng ời cùng nhịp đập, cùng chung ý chí, nguyện vọng, hoài bão, ớc mơ… họ cảm thấy không phải là sự mách bảo của thợng đế mà cần phải gắn bó với nhau suốt cả cuộc đời và họ tự nguyện đăng ký kết hôn theo những quy định của Pháp luật.
Bình đẳng; là sự bình đẳng trong việc tham gia quan hệ hôn nhân và trong suốt cuộc đời của đời sống hôn nhân vợ - chồng. Pháp luật n ớc ta quy định: Nam nữ không phân biệt giàu nghèo, chức sắc, vị trí, tôn giáo, dân tộc khác nhau, hễ Nam - Nữ có tình yêu chân chính tự nguyện tham gia vào quan hệ hôn nhân thì họ có quyền ngang nhau trong việc đăng ký kết hôn. Bình đẳng còn có nội dung khác là trong suốt cuộc đời của họ, chồng và vợ đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong quan hệ tình cảm, quan hệ tài sản và thực hiện tốt các chức năng khác của gia đình.
- Đến đây giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi: Em hiểu mục đích của hôn nhân là gì?
+ Theo tinh thần của Pháp luật nớc ta thì mục đích của hôn nhân nam nữ là chung sống với nhau suốt đời, xây dựng gia đình dân chủ, hoà thuận - hạnh phúc. Quan hệ vợ - chồng là 1 loại quan hệ rất đặc biệt, không những nó có tính ổn định bền vững mà còn đợc biểu hiện bằng sự yêu thơng, thuỷ chung, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau cùng thực hiện tốt những chức năng của gia đình, nuôi dạy con cái trở thành những công dân có ích cho xã hội . Với những nội dung đã phân tích ở trên, để tăng cờng tính thực tế, giáo viên có thể đặt một số câu hỏi giúp học sinh liên hệ với thực tế địa phơng nơi mà các em sinh sống và tự mình rút ra bài học thiết thực cho bản thân.