0
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Về quan hệ nhân thân

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI PHÁP LUẬT GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 35 -35 )

B. Phần Nội dung

2.2.4.1. Về quan hệ nhân thân

+ Nghĩa vụ: chung thuỷ, yêu thơng, quý trọng, chăm sóc giúp đỡ nhau tiến bộ, cùng thực hiện sinh đẻ có kế hoạch. Quy định này nhằm đảm bảo quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong các quan hệ nhân thân và đây là điều cơ bản nhất để đạt mục đích của hôn nhân và gia đình.

+ Chồng có nghĩa vụ tạo điều kiện cho vợ thực hiện tốt chức năng ngời mẹ. Quy định này xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em. Ngoài những nghĩa vụ nh nhau giữa vợ và chồng, ngời vợ còn có chức năng riêng mà ngời chồng không thể thay thế đợc đó là chức năng làm mẹ. Bởi vậy, ngời chồng phải có nghĩa vụ tạo điều kiện để ngời vợ làm tốt chức năng này.

+ Vợ chồng có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp chính đáng, tham gia các công tác chính trị , kinh tế và văn hoá, xã hội. Quy định này nhằm đảm bảo cho cả vợ và chồng đều có quyền bình đẳng ngang nhau trong việc tham gia các hoạt động xã hội nhằm phát huy khả năng, nâng cao sự hiểu biết và trình độ. Khi vợ hoặc chồng thực hiện những quyền này của mình thì nghĩa vụ của ngời kia là không đợc ngăn cản.

+ Vợ chồng tự do lựa chọn chỗ ở, không bị ràng buộc bởi phong tục tập quán. Luật hôn nhân năm 2000 quy định : Vợ chồng tự do trong việc lựa chọn nơi c trú chung, không bị ràng buộc bởi phong tục tập quán và địa giới hành chính, vợ chồng phải tôn trọng tự do tín ngỡng tôn giáo của nhau, không đợc cỡng ép, cản trở nhau theo hoặc không theo một tôn giáo nào.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI PHÁP LUẬT GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 35 -35 )

×