2.Hiện trạng phỏt triển và phõn bố thương mại

Một phần của tài liệu Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ việt nam và các dạng bài tập cơ bản trong thi HSG quốc gia chuyên NAM ĐỊNH (Trang 27 - 31)

b. Ngoại thương

1.2.2 2.Hiện trạng phỏt triển và phõn bố thương mại

a. Nội thương

a1. Quỏ trỡnh phỏt triển:

Nội thương ra đời sớm ở nước ta và phỏt triển nhanh ở cỏc đụ thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An, Gia Định.

Đến thời Phỏp thuộc đó hỡnh thành hệ thống chợ quy mụ tương đối lớn và vẫn cũn tồn tại đến ngày nay: Chợ Đồng Xuõn, Đụng Ba, chợ Rồng...

Sau khi đất nước thống nhất, nhờ cỏc chớnh sỏch vĩ mụ, nhất là thay đổi cơ chế quản lớ mà hoạt động nội thương trở nờn nhộn nhịp. Cả nước hỡnh thành thị trường thống nhất. Hàng húa phong phỳ, đa dạng.

Sự phỏt triển của hoạt động nội thương được thể hiện rừ ở tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ của xó hội: Tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và doanh thu dịch vụ tiờu dựng của cả nước tăng rất nhanh: gấp 6,2 lần giai đoạn 1995 – 2007 (tăng từ 121160 tỉ đồng – 746159 tỉ đồng).

Hoạt động nội thương cú sự đúng gúp của nhiều thành phần kinh tế. Trong đú khu vực ngoài Nhà nước cú tỉ trọng lớn nhất và cú tăng trưởng nhanh. Năm 2005 chiếm 83,3 %. Khu vực Nhà nước đúng vai trũ quan trọng chiếm 12,9 %, tuy nhiờn tăng trưởng chậm nờn tỉ trọng giảm. Khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài dự chiếm tỉ trọng khụng cao nhưng cú mức tăng trưởng rất nhanh, năm 2005 đạt 3,8%.

a3. Phõn bố:

Hoạt động nội thương diễn ra khụng đều trờn lónh thổ. Tổng mức bỏn lẻ và doanh thu dịch vụ theo đầu người cú sựu khỏc biệt giữa cỏc vựng, cỏc tỉnh.

- Giữa cỏc vựng: Cỏc vựng kinh tế phỏt triển cũng là những vựng buụn bỏn

tấp nập. Đứng đầu cả nước về tổng mức bỏn lẻ hàng húa là Đụng Nam Bộ (chiếm hơn 30 % doanh thu từ bỏn buụn bỏn lẻ của cả nước), sau đú đến Đồng bằng sụng Cửu Long (20%), Đồng bằng sụng Hồng (19%). Tuy nhiờn do dõn số đụng nờn tổng mức bỏn lẻ hàng húa và doanh thu dịch vụ tiờu dựng bỡnh quõn đầu người của Đồng bằng sụng Hồng thấp hơn hai vựng cũn lại.

Cỏc vựng miền nỳi như Trung du miền nỳi Bắc Bộ và Tõy Nguyờn, tổng mức bỏn lẻ hàng húa và doanh thu dịch vụ tiờu dựng thấp, thấp nhất là Tõy Bắc (1% doanh thu cả nước). Do số dõn ớt nờn bỏn lẻ hàng húa và doanh thu dịch vụ tiờu dựng bỡnh quõn đầu người Tõy Nguyờn cao hơn Trung du miền nỳi Bắc Bộ.

- Trong mỗi vựng cũng cú sự phõn húa rừ, tổng mức bỏn lẻ theo đầu người

cú sự chờnh lệch đỏng kể. Tại cỏc vựng đều cú những trung tõm buụn bỏn rất phỏt triển nhưng cú nhưng địa phương cũn hạn chế. Tại miền Trung, Đà Nẵng là nơi cú hoạt động nội thương sụi động nhất, tại Đồng bằng sụng Hồng là Hà Nội, tại Đụng

Nam Bộ là TP Hồ Chớ Minh, Trung du miền nỳi Bắc Bộ là Quảng Ninh, Đồng bằng sụng Cửu Long là Cần Thơ.

- Giữa cỏc tỉnh, thành phố:

+ Hai trung tõm buụn bỏn tấp nập nhất là TP Hồ Chớ Minh (chiếm 25 % buụn bỏn cả nước) và Hà Nội (9%) và bỏn lẻ hàng húa và doanh thu dịch vụ tiờu dựng bỡnh quõn đầu người cao nhất cả nước.

+ Bờn cạnh đú, cỏc nhiều tỉnh cú bỏn lẻ hàng húa và doanh thu dịch vụ tiờu dựng bỡnh quõn đầu người rất thấp, đú là cỏc tỉnh kinh tế chưa phỏt triển ở miền nỳi: Lai Chõu, Sơn La, Hà Giang... hoặc cỏc tỉnh đụng dõn như Nam Định, Thỏi Bỡnh, Thanh Húa...

+ Một số tỉnh cú mức bỏn lẻ hàng húa và doanh thu cao do kinh tế phỏt triển hoặc cú cỏc cửa khẩu: Quảng Ninh, Tõy Ninh, Cần Thơ...

b. Ngoại thương

b1. Tỡnh hỡnh phỏt triển:

Trong thời gian gần đõy, ngoại thương Việt Nam cú sự phỏt triển nhanh: - Kim ngạch xuất nhập khẩu

+ Tổng kim ngạch tăng nhanh, liờn tục. Từ năm 2000 – 2007, tổng giỏ trị xuất nhập khẩu đó tăng 30,1 triệu USD – 101,4 tỉ USD.

+ Giỏ trị xuất, nhập khẩu đều tăng: Nhập khẩu tăng từ 15,6 tỉ USD lờn 62,8 tỉ USD. Xuất khẩu tăng từ 14,5 tỉ USD lờn 48,6 tỉ USD.

+ Cỏn cõn xuất nhập khẩu: Sau nhiều năm nhập siờu thỡ vào năm 1992, lần đầu tiờn Việt Nam xuất siờu. Từ 1992 – nay mặc dự nhập siờu nhưng tớnh chất nhập siờu tớch cực hơn. Đến 2012, sau 20 năm, lần thứ 2 Việt Nam xuất siờu.

- Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu

+ Cỏc mặt hàng xuất khẩu nước ta rất đa đạng. Trong đú, chỳng ta xuất khẩu chủ yếu hàng cụng nghiệp nặng và khoỏng sản, cụng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cụng nghiệp, nụng lõm thủy sản. Trong đú mang lại giỏ trị xuất khẩu nhiều nhất là mặt

hàng cụng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cụng nghiệp. Tuy nhiờn trong cỏc mặt hàng xuất khẩu , tỉ trọng hàng gia cụng lớn, hoặc phải nhập nguyờn liệu. Giỏ thành sản phẩm cao và phải phụ thuộc vào nguyờn liệu nhập.

+ Mặt hàng nhập khẩu: bao gồm tư liệu sản xuất (mỏy múc, thiết bị, nguyờn, nhiờn vật liệu) và một phần hàng tiờu dựng. Trong đú, nguyờn nhiờn vật liệu là mặt hàng chiếm tỉ trọng nhập khẩu cao nhất..

- Thị trường xuất nhập khẩu

+ Thị trường xuất khẩu rộng lớn, Việt Nam cú quan hệ buụn bỏn với hầu hết cỏc quốc gia và lónh thổ trờn thế giới

+ Thị trường chớnh của Việt Nam là khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương, EU, Bắc Mĩ…

+ Cỏc bạn hàng lớn nhất:

Xuất khẩu: lớn nhất là Hoa Kỡ, tiếp theo là Trung Quốc và Nhật Bản Nhập khẩu:Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và cỏc nước Đụng Nam Á.

b2. Phõn bố: Hoạt động hoạt động ngoại thương cú sự phõn húa theo lónh thổ

rừ rệt:

- Giữa cỏc vựng

Tập trung nhất ở 3 vựng: Đụng Nam Bộ, Đồng bằng sụng Hồng và phụ cận, Đồng bằng sụng Cửu Long

Đụng Nam Bộ: giỏ trị xuất nhập khẩu rất lớn, tương đối đồng đều giữa cỏc tỉnh/thành phố với hầu hết cỏc tỉnh xuất siờu.

Đồng bằng sụng Hồng: tập trung vào 2 thành phố lớn là Hà Nội và Hảỉ Phũng; chủ yếu nhập siờu.

Đồng bằng sụng Cửu Long: Giỏ trị khụng lớn, nhưng khỏ đồng đều giữa cỏc tỉnh, chủ yếu xuất siờu.

Cỏc vựng cũn lại: kim ngạch xuất nhập khẩu khụng đỏng kể, trừ một vài tỉnh, thành phố (Đà Nẵng, Đắc Lắc, Khỏnh Hũa…)

- Giữa cỏc tỉnh:

Hoạt động ngoại thương phỏt triển khụng đều giữa cỏc tỉnh, thành phố, trong đú 2 thành phố cú hoạt động ngoại thương phỏt triển mạnh nhất là: Hà Nội và TP Hồ Chớ Minh

TP Hồ Chớ Minh (xuất 18,9 tỉ USD, nhập 17,4 tỉ USD, xuất siờu) Hà Nội (xuất 4,5 tỉ USD, nhập 14,9 tỉ USD, nhập siờu)

Một phần của tài liệu Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ việt nam và các dạng bài tập cơ bản trong thi HSG quốc gia chuyên NAM ĐỊNH (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w