Dạng bài tỡnh hỡnh phỏt triển gắn với Atlat địa lớ

Một phần của tài liệu Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ việt nam và các dạng bài tập cơ bản trong thi HSG quốc gia chuyên NAM ĐỊNH (Trang 63 - 72)

b. Ngoại thương

3.2.1Dạng bài tỡnh hỡnh phỏt triển gắn với Atlat địa lớ

* Dạng bài hiện trạng gắn với Atlat cú nhiều dạng nhỏ khỏc nhau + Trỡnh bày hiện trạng phõn bố

+ Chứng minh hiện trạng phõn bố + Phõn tớch hiện trạng phõn bố + So sỏnh hiện trạng phõn bố * Đối với dạng bài này, HS phải: - Xỏc định đối tượng

- Nắm vững cấu trỳc của 1 bài trỡnh bày hiện trạng phõn bố

1 Ngành du lịch - Vờ̀ sụ́ khách du lịch: tụ̉ng khách, khách nụ̣i địa, khách quụ́c tờ́

- Doanh thu du lịch 2 Ngành nụ̣i

thương

- Giá trị tụ̉ng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiờu dùng xã hụ̣i

- Cơ cṍu tụ̉ng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiờu dùng xã hụ̣i phõn theo thành phõ̀n kinh tờ́

- Tiờu chí khác: sự đa dạng của hàng hoá trờn thị trường; khả năng hình thành thị trường thụ́ng nhṍt. 3 Ngành ngoại

thương

- Giá trị xuṍt nhọ̃p khõ̉u: tụ̉ng giá trị xuṍt nhọ̃p khõ̉u, giá trị xuṍt khõ̉u, giá trị nhọ̃p khõ̉u

- Cán cõn xuṍt nhọ̃p khõ̉u õm hay dương – xuṍt siờu hay nhọ̃p siờu, sự thay đụ̉i…

- Cơ cṍu hàng xuṍt nhọ̃p khõ̉u - Cơ cṍu thị trường xuṍt nhọ̃p khõ̉u

- Xỏc định cỏc trang Atlat liờn quan: tỡm lấy cỏc dẫn chứng, phỏt hiện ra cỏc quy luật từ Atlat và kiến thức, tỡm ra mối liờn hệ về phõn bố giữa cỏc đối tượng ở cỏc trang

Atlat….

- Lấp đầy dàn ý bằng kiến thức, dẫn chứng từ Atlat

Cỏc vớ dụ

Vớ dụ 1: Dựa vào kiến thức và Atlat, phõn tớch đặc điểm mạng lưới đường sắt ở nước ta

- Bước 1: Xác định đụ́i tượng cõ̀n trình bày tình hình phát triờ̉n

GTVT (ngành đường sắt) Cả nước

- Bước 2: Xác định các trạng bản đụ̀, các biờ̉u đụ̀ cõ̀n sử dụng

- Bản đụ̀ giao thụng trang 23

- Bước 3: - Xỏc định cấu trỳc dựa vào Atlat

- Mật độ mạng lứơi - Hỡnh dạng mạng lưới - Cỏc tuyến chớnh

- Cỏc đầu mối giao thụng

- Bước 4: Lṍp đõ̀y

các tiờu chí)

(*) (*)

- Mật độ đường sắt thấp đạt 7,5 km/1.000km2.

- Mạng lưới đường sắt nước ta bao gồm một số tuyến chủ yếu: tuyến quan trọng và cú ý nghĩa kinh tế lớn nhất là tuyến Hà Nội – Thành phố Hồ Chớ Minh hay cũn gọi là tuyến đường sắt Thống Nhất.

- Hầu hết cỏc tuyến đường sắt tập trung ở miền Bắc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Miền Bắc mạng lưới đường sắt cú dạng tỏa tia từ Hà Nội đến cỏc vựng lónh thổ khỏc nhau với mật độ cao.

+ Miền Trung, Đụng Nam Bộ chủ yếu là tuyến đường sắt Thống Nhất, cũn lại là cỏc tuyến ngắn.

Ngoài tuyến huyết mạch núi trờn, nước ta cũn nhiều tuyến đường sắt quan trọng khỏc như: Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Đồng Đăng, Hà Nội – Hải Phũng,...

- Cỏc đầu mối đường sắt lớn: Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh là hai đầu mối đường sắt lớn nhất cả nước; Đà nẵng, Nha Trang, Hải Phũng là cỏc đầu mối cú ý nghĩa vựng.

Vớ dụ 2: Dựa vào Atlat Địa lớ và kiến thức, giải thớch tại sao Hà Nội trở thành một trong hai đầu mối giao thụng quan trọng nhất cả nước.

Hà Nội trở thành một trong hai đầu mối giao thụng quan trọng nhất của cả nước vỡ những lớ do sau:

- Vị trớ:

+ Trung tõm Bắc Bộ và Đồng bằng sụng hồng.

+ Trong vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc, một khu vực cú nền kinh tế phỏt triển năng động và là một đỉnh của tam giỏc tăng trưởng kinh tế.

- Vai trũ:

+ Thủ đụ của cả nước.

+ Trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, khoa học - kĩ thuật hàng đầu của cả nước.

* Hà Nội là nơi tập trung hầu hết cỏc loại hỡnh vận tải

- Đường ụtụ. - Đường sắt.

- Đường hàng khụng. - Đường sụng.

* Tập trung cỏc tuyến giao thụng huyết mạch

Từ Hà Nội cỏc tuyến giao thụng toả đi cỏc vựng của đất nước và quốc tế.

Đường ụtụ

- Quốc lộ 1A, cú ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.

- Quốc lộ 2 nối thủ đụ với trung tõm cụng nghiệp Việt Trỡ - Lõm Thao và cỏc vựng chuyờn canh chố, chăn nuụi gia sỳc lớn ở phớa Bắc.

- Quốc lộ 3 nối Hà Nội với khu gang thộp Thỏi Nguyờn, qua Bắc Kạn tới cửa khẩu Tà Lựng (Cao Bằng).

- Quốc lộ 5. Quốc lộ 6 ..

Đường sắt

- Đường sắt Thống Nhất chạy song song với tuyến đường 1A tạo nờn 2 tuyến giao thụng xuyờn Việt cú ý nghĩa hàng đầu trong việc phỏt triển kinh tế - xó hội trong nước và quốc tế.

- Đường sắt Hà Nội - Lào Cai, qua Việt Trỡ, Yờn Bỏi nối với cửa khẩu Lào Cai sang Trung Quốc.

- Đường sắt Hà Nội - Hải Phũng. ...

- Đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng (Lạng Sơn) nối Việt Nam với Trung Quốc và cỏc nước chõu Á.

- Đường sắt Hà Nội - Thỏi Nguyờn.

Đường hàng khụng

- Từ Hà Nội cú cỏc đường bay đến nhiều địa điểm trong nước: (Dẫn chứng) - Từ Hà Nội cũng cú cỏc tuyến đường bay quốc tế nối nước ta với nhiều thủ đụ cỏc nước trờn thế giới: (Dẫn chứng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đường sụng

So với cỏc loại đường giao thụng khỏc, vai trũ của đường sụng đối với Hà Nội mờ nhạt hơn. Tuy nhiờn từ Hà Nội theo sụng Hồng, nối với sụng Thỏi Bỡnh cú thể đến với nhiều tỉnh ở Đồng bằng sụng hồngvà một số tỉnh ở Trung du và miền nỳi Bắc Bộ.

* Tập trung cơ sở vất chất - kĩ thuật của ngành giao thụng vận tải

- Hệ thống nhà ga, bến cảng, kho hàng, cỏc cơ sở sản xuất, sửa chữa phương tiện giao thụng vận tải.

- Nổi lờn sõn bay quốc tế Nội Bài, một trong bốn sõn bay quốc tế của nước ta.

Vớ dụ 3: Dựa vào kiến thức và Atlat, nhận xột tỡnh hỡnh phỏt triển ngành nội thương nước ta.

- Bước 1: Xác định đụ́i tượng cõ̀n trình bày tình hình phát triờ̉n

-Ngành: Nội thương - Lónh thổ: Cả nước - Bước 2: Xác định

các trạng bản đụ̀, các

biờ̉u đụ̀ cõ̀n sử dụng - Biểu đồ thương mại trang 24 - Bước 3: - Xỏc

định cấu trỳc dựa vào Atlat

- Giá trị tụ̉ng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiờu dùng xã hụ̣i

- Cơ cṍu tụ̉ng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiờu dùng xã hụ̣i phõn theo thành phõ̀n kinh tờ́

- Sự phỏt triển nội thương cỏc vựng lónh thổ.

- Bước 4: Lṍp đõ̀y

các tiờu chí)

(*)

(*)

- Sự phỏt triển của hoạt động nội thương được thể hiện rừ ở tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ của xó hội: Tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và doanh thu dịch vụ tiờu dựng của cả nước tăng rất nhanh: gấp 6,2 lần giai đoạn 1995 – 2007 (tăng từ 121160 tỉ đồng – 746159 tỉ đồng)

- Hoạt động nội thương cú sự đúng gúp của nhiều thành phần kinh tế. Trong đú khu vực ngoài nhà nước cú tỉ trọng lớn nhất và cú tăng trưởng nhanh. Năm 2005 chiếm 83,3 %. Khu vực Nhà nước đúng vai trũ quan trọng chiếm 12,9 %, tuy nhiờn tăng trưởng chậm nờn tỉ trọng giảm. Khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài dự chiếm tỉ trọng khụng cao nhưng cú mức tăng trưởng rất nhanh. Năm 2005 đạt 3,8%

- Nội thương phỏt triển khụng đồng đều theo lónh thổ. Hà Nội và TP Hồ Chớ Minh là trung tõm thương mại lớn nhất cả nước.

Vớ dụ 4: Dựa vào Atlat Địa lớ và kiến thức, em hóy so sỏnh tỡnh hỡnh phỏt triển thương mại của Đồng bằng sụng Hồng và Đồng bằng sụng Cửu Long

- Giống nhau:

+ Đều cú ngành thương mại phỏt triển trong cả nước

+ Tổng mức bỏn lẻ hàng húa và doanh thu dịch vụ tiờu dựng tớnh theo đầu người khỏ cao, trung bỡnh từ 4 – 12 triệu đồng

+ Giỏ trị xuất nhập khẩu khỏ cao. - Khỏc nhau

Đồng bằng sụng Hồng Đồng bằng sụng Cửu Long

Vị trớ, quy mụ

Thương mại phỏt triển mạnh hơn, đứng thứ 2 cả nước cả về nội thương và ngoại thương

Thương mại phỏt triển đứng thứ 3 cả nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội thương - Tổng mức bỏn lẻ và doanh thu bỡnh quõn đầu người thấp hơn (4- 8 triệu) - Phõn húa sõu sắc giữa cỏc địa phương, nơi cao nhất (Hà Nội)> 16 triệu, nơi thấp nhất < 4triệu

Tổng mức bỏn lẻ và doanh thu bỡnh quõn đầu người cao hơn (8 -12 triệu)

- Ít cú sự phõn húa giữa cỏc địa phương, nơi cao nhất (Cần Thơ) 12 – 16 triệu, nơi thấp nhất từ 4 – 8 triệu.

Ngoại thương

- Tổng giỏ trị xuất nhập khẩu cao hơn - Phần lớn cỏc tỉnh nhập siờu

- Phõn húa giữa cỏc tỉnh lớn

- Tổng giỏ trị xuất nhập khẩu thấp hơn

- Phần lớn cỏc tỉnh xuất siờu, nhiều tỉnh xuất siờu toàn bộ

- Phõn húa giữa cỏc tỉnh nhỏ hơn Trung tõm

thương mại

- Hà Nội là trung tõm thương mại lớn thứ 2 cả nước, cú ý nghĩa quốc gia

- Cần Thơ là trung tõm thương mại lớn nhất vựng cú ý nghĩa vựng

Vớ dụ 5: Dựa vào Atlat Địa lý Viợ̀t Nam, hãy chứng minh ngành du lịch nước ta phát triờ̉n mạnh trong giai đoạn 1996 – 2007

- Bước 1: Xác định đụ́i tượng cõ̀n trình bày tình hình phát triờ̉n

- Bước 2: Xác định các trạng bản đụ̀, các biờ̉u đụ̀ cõ̀n sử dụng

- Bản đụ̀ Du lịch trang 25

- Biờ̉u đụ̀ cụ̣t chụ̀ng – đường vờ̀ khách du lịch và doanh thu du lịch; Biờ̉u tròn vờ̀ cơ cṍu khách du lịch quụ́c tờ́ …

- Bước 3: Từ các biờ̉u đụ̀ => rút ra các tiờu chí cõ̀n thiờ́t

- Biờ̉u đụ̀ cụ̣t chụ̀ng – đường vờ̀ khách du lịch và doanh thu du lịch => + Vờ̀ sụ́ khách du lịch: tụ̉ng khách du lịch; khách nụ̣i địa, khách quụ́c tờ́ + Doanh thu du lịch

- Biờ̉u tròn vờ̀ cơ cṍu khách du lịch quụ́c tờ́ => Cơ cṍu khách du lịch quụ́c tờ́

- Bước 4: Dựa

vào kiờ́n thức đã học đờ̉ bụ́ sung thờm các tiờu chí cõ̀n thiờ́t

- Hình thành các trung tõm du lịch (dựa vào bản đụ̀ du lịch kờ̉ tờn)

- Bước 5: Lṍp

đõ̀y các tiờu chí (Vọ̃n dụng kĩ năng nhọ̃n xét biờ̉u đụ̀)

Giai đoạn 1996 -> 2007, ngành du lịch nước ta phát triờ̉n mạnh: - Vờ̀ sụ́ khách du lịch:

+ Tụ̉ng khách du lịch tăng mạnh

+ Cả khách nụ̣i địa và khách quụ́c tờ́ đờ̀u tăng nhưng tụ́c đụ̣ tăng khác nhau trong đó khách nụ̣i địa tăng mạnh hơn và luụn lớn hơn hẳn khách quụ́c tờ́.

Khách nụ̣i địa: năm 1996: 5,5 triợ̀u lượt người, cao gṍp 3,9 lõ̀n khách quụ́c tờ́ => năm 2007: 19,1 triợ̀u ;lượt người, cao gṍp 4,5 lõ̀n; tăng 3,5 lõ̀n

Khách quụ́c tờ́ tăng 3 lõ̀n (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Doanh thu du lịch tăng liờn tục, tăng mạnh hơn sụ́ khách du lịch (Năm 1996: 8 nghìn tỷ đụ̀ng => 2007: 56 nghìn tỷ đụ̀ng, tăng 7 lõ̀n)

- Cơ cṍu khách du lịch quụ́c tờ́ đờ́n Viợ̀t Nam có sự thay đụ̉i, chủ yờ́u đờ́n từ các nước (năm 2007): Đụng Nam Á (16,5%), Trung Quụ́c (13,6%), Hoa Kì (9,7%), Nhọ̃t, Hàn Quụ́c…11

Hệ thống cỏc cõu hỏi về hiện trạng gắn với Atlat Giao thụng vận tải

Cõu 1. Dựa vào Atlat Địa lớ và kiến thức: Trỡnh bày hiện trạng cơ sở vật chất của GTVT nước ta

Cõu 2. Dựa vào Atlat Địa lớ và kiến thức: Chứng minh tớnh đa dạng về loại hỡnh và ý nghĩa của chỳng trong vận chuyển hàng húa giữa cỏc vựng ở nước ta.

Cõu 3. Dựa vào Atlat Địa lớ và kiến thức:Trỡnh bày hiện trạng phỏt triển mạng lưới ụ tụ. Giải thớch vỡ sao ụ tụ là loại hỡnh giao thụng qquan trọng ở nước ta.

Cõu 4. Dựa vào Atlat Địa lớ và kiến thức: Phõn tớch hiện trạng phỏt triển ngành GTVT đường biển ở nước ta

Cõu 5. Nờu ý nghĩa quốc lộ 1A

Cõu 6. Giải thớch tại sao Đà Nẵng trở thành đầu mối giao thụng lớn nhất miền Trung.

Cõu 7. Dựa vào Atlat Địa lớ và kiến thức, hóy so sỏnh mạng lưới giao thụng Đồng bằng sụng Hồng và Đồng bằng sụng Cửu Long

Thương mại

Cõu 1. Dựa vào kiến thức và Atlat, phõn tớch tỡnh hỡnh phỏt triển ngành ngoại thương nước ta

Cõu 2. Dựa vào Atlat Địa lớ và kiến thức Nhận xột cơ cấu hàng húa xuất nhập khẩu ở nước ta

Cõu 3. Dựa vào Atlat Địa lớ và kiến thức Phõn tớch đặc điểm tỡnh hỡnh xuất/nhập khẩu ở nước ta

Cõu 4. Dựa vào Atlat Địa lớ và kiến thức So sỏnh hiện trạng phỏt triển thương mại giũa ĐNB và ĐBSCL

Cõu 5. Dựa vào Atlat Địa lớ và kiến thức, chứng minh Đụng Nam Bộ cú hoạt động thương mại phỏt triển mạnh nhất cả nước

Cõu 6. Dựa vào Atlat Địa lớ và kiến thức, chứng minh hoạt động nội thương cú sự phõn húa về mặt lónh thổ

Cõu 7. So sỏnh hoạt động thương mại của Đồng bằng sụng Hồng và Đụng Nam Bộ

Du lịch

Cõu 1. Dựa vào Atlat Địa lớ và kiến thức, phõn tớch hiện trạng phỏt triển ngành du lịch nước ta

Cõu 2. Dựa vào Atlat Địa lớ và kiến thức, kể tờn cỏc trung tõm du lịch lớn ở nước ta. Giải thớch

Cõu 3. Dựa vào Atlat Địa lớ và kiến thức, giải thớch vỡ sao Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh, Huế- Đà Nẵng lại là những trung tõm du lịch lớn nhất cả nước.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ việt nam và các dạng bài tập cơ bản trong thi HSG quốc gia chuyên NAM ĐỊNH (Trang 63 - 72)