Hiện trạng phỏt triển và phõn bố du lịch

Một phần của tài liệu Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ việt nam và các dạng bài tập cơ bản trong thi HSG quốc gia chuyên NAM ĐỊNH (Trang 34 - 35)

b. Ngoại thương

1.2.3.2Hiện trạng phỏt triển và phõn bố du lịch

a.Tỡnh hỡnh phỏt triển:

Du lịch Việt Nam phỏt triển nhanh từ đầu thập niờn 90 tới nay. Số lượng khỏch du lịch tăng nhanh. Từ 1995 - 2007, số khỏch tăng từ 6,9 – 23,3 triệu lượt người. Trong đú, năm 2007 số khỏch quốc tế dạt 4,2 triệu lượt khỏch. Khỏch quốc tế đến Việt Nam rất đa dạng, trong đú nhiều nhất là khỏch từ cỏc nước Đụng Nam Á, và chõu Á.

Doanh thu du lịch tăng liờn tục và khỏ nhanh: từ 8 – 56 nghỡn tỉ đồng. Bỡnh quõn doanh thu trờn lượt khỏch cũng tăng đỏng kể.

b. Sự phõn húa theo lónh thổ:

- Du lịch được chia làm 3 vựng: vựng du lịch Bắc Bộ, vựng du lịch Bắc Bắc trung Bộ và vựng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ

+ Vựng du lịch Bắc Bộ: gồm 29 tỉnh thành từ Hà Giang – Hà Tĩnh với Hà Nội là trung tõm. Cỏc điểm du lịch tiờu biểu là Hạ Long, Tam Đảo, Chựa Hương…

+ Vựng du lịch Bắc Trung Bộ bao gồm 6 tỉnh từ Quảng Bỡnh – Quảng Ngói, cỏc điểm du lịch nổi bật là động Phong Nha, Cố Đụ Huế, Phố cổ Hội An…

+ Vựng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ bao gồm cỏc tỉnh cũn lại . Nhiều điểm du lịch tiờu biểu như TP Hồ Chớ Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lõm Đồng….

- Cỏc khu vực phỏt triển du lịch hơn cả tập trung ở 2 tam giỏc tăng trưởng du lịch là Hà Nội – Hải Phũng – Quảng Ninh; TP Hồ Chớ Minh – Nha Trang - Đà lạt và dải ven biển.

- Cỏc khu vực tiềm năng: + Tõy Bắc.

+ Tõy Nguyờn (trừ Đà Lạt và vựng phụ cận). + Cỏc vựng cũn lại.

- Cỏc Trung tõm du lịch lớn nhất cú ý nghĩa quốc gia: Hà Nội (phớa Bắc), TP Hồ Chớ Minh (phớa Nam); Huế - Đà Nẵng (miền Trung)

Ngoài ra cũn cỏc Trung tõm du lịch cú ỹ nghĩa vựng quan trọng khỏc: Hạ Long, Hải Phũng, Nha Trang…

Một phần của tài liệu Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ việt nam và các dạng bài tập cơ bản trong thi HSG quốc gia chuyên NAM ĐỊNH (Trang 34 - 35)